Chức năng chủ yếu của cơng tắc hành trình là cung cấp tín hiệu khi cơ cấu (như xi-lanh) đạt đến vị trí của hành trình đã định sẵn, để điều khiển như đảo chiều chuyển động, điều chỉnh tốc độ, điều khiển các độ phận khác…
4.1 Cơng tắc hành trình tác động hai chiều
Nguyên lý làm việc: cơng tắc hành trình 3/2 được nối liền với nguồn cung cấp khí qua cửa 1.
- Khi con lăn bị tác động, khí nén tràn về phía màng đẩy con trượt đi xuống làm đĩng đường dẫn khí giữa 1 và 3 và mở đường dẫn nối 1 tới 2.
- Khi con lăn khơng cịn bị tác động nữa thì đường dẫn khí nén tới màng bị đĩng, lị xo sẽ đẩy con trượt đi lên trở về vị trí ban đầu là đĩng cửa 1, khí sẽ đi từ cửa 2 đến thốt ở cửa 3.
Bằng cách đổi chỗ các nhánh 1, 3 và quay cần gạt con lăn đi một gĩc 1800. Chúng ta sẽ đổi chức năng của van hành trình này thành thường đĩng hay thường mở.
1 3
2 2
3 1
Hình 3.15 Cơng tắc hành trình tác động hai chiều thường mở
a. Khi chưa bị tác động; b. Khi bị tác động; c. Ký hiệu.
a. b.
c.
Hình 3.14 Cơng tắc hành trình tác động hai chiều thường đĩng
a. Khi chưa bị tác động; b. Khi bị tác động; c. Ký hiệu. 2 3 a. b. 1 3 1 c. 2
4.2 Cơng tắc hành trình tác động một chiều
Trong những mạch ở trường hợp cĩ sự trùng tín hiệu (như một van đảo chiều duy trì bị tác động lần lượt hai phía) thì khơng thể sử dụng cơng tắc hành trình tác động hai chiều. Khi đĩ, người ta sử dụng cơng tắc hành trình một chiều.
Lưu ý: khi sử dụng cơng tắc hành trình một chiều, trong sơ đồ mạch cần phải vẽ mũi tên
chỉ chiều cơng tắc hành trình bị cơ cấu chấp hành tác động.
Hình 3.16 Cơng tắc hành trình tác động một chiều
Chiều tác động Chiều khơng tác động
a. b.
c.
Hình 3.17 Cơng tắc hành trình tác động một chiều thường đĩng
a. Khi chưa bị tác động; b. Khi bị tác động; c. Ký hiệu. 1 2 3 2 3 1