Rơ-le thời gian

Một phần của tài liệu Truyền động khí nén thủy lực trong công nghiệp (Trang 42 - 43)

Thiết bị này là sự tổ hợp của van 3/2 điều khiển bằng khí nén, van tiết lưu một chiều và một bình chứa khí nhỏ.

9.1 Rơ-le thời gian thường đĩng (bộ làm trễ thường đĩng)

Nguồn khí cung cấp cho bộ làm trễ qua cửa P. Dịng khí điều khiển qua cửa vào Z đi qua van tiết lưu một chiều.

Nguyên lý làm việc:

- Dịng khí điều khiển là dịng khí nén đi qua van tiết lưu vào bình chứa. Khi áp suất khí nén ở bình chứa đạt đến giá trị cần thiết (thời gian để đạt được giá trị áp suất cần thiết này phụ thuộc vào việc điều chỉnh vít tiết lưu) dịng khí nén sẽ tác động đẩy con trượt đi xuống làm đĩng kín sự liên thơng từ A đến R, lúc này bề mặt tựa của van được mở ra và khí cĩ thể đi từ P qua A.

- Bộ làm trễ bắt đầu lại ở vị trí ban đầu khi cửa điều khiển Z trở thành cửa thốt, khí sẽ thốt từ bình chứa một cách tự do qua van một chiều và đường thốt của van 3/2 cĩ tín hiệu dưới tác dụng đàn hồi của lị xo đẩy con trượt đi lên đĩng kín cửa P, nối liên thơng đường từ A đến R.

Khoảng thời gian để áp suất ở bình chứa khí đạt đến giá trị cần thiết cĩ tác dụng làm chậm trễ sự điểu khiển của van phân phối 3/2. Hình 3.29 Ký hiệu van tràn Hình 3.30 Bộ làm trễ thường đĩng a. Khi chưa bị tác động; b. Khi bị tác động; c. Ký hiệu. a. b. c. Hình 3.31 Mạch khí nén sử dụng bộ làm trễ thường đĩng

9.2 Rơ-le thời gian thường mở (bộ làm trễ thường mở)

Tương tự như rơ-le thời gian thường đĩng. Khí điều khiển đi vào cửa Z của bình chứa. Khi áp suất khí nén ở bình chứa đạt đến giá trị cần thiết, van 3/2 được chỉnh lưu, đĩng kín sự đi qua từ P đến A, đường ống làm việc A được nối với đường thốt R. Sự chậm trễ tương ứng với việc đạt được áp suất cần thiết ở bình chứa. Khi ngắt nguồn khí tác động vào cửa Z, bộ làm trễ bắt đầu lại ở vị trí ban đầu.

Một phần của tài liệu Truyền động khí nén thủy lực trong công nghiệp (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)