Van tiết lưu

Một phần của tài liệu Truyền động khí nén thủy lực trong công nghiệp (Trang 37 - 39)

Nhiệm vụ: điều tiết dịng chảy, tức là điều chỉnh vận tốc hoặc thời gian của cơ cấu chấp hành.

Nguyên lý làm việc: lưu lượng dịng chảy qua van phụ thuộc vào sự thay đổi tiết diện. Van cĩ tác động điều tiết lưu lượng dịng chảy đi qua, tác động trên cả hai chiều của dịng khí.

Phân loại:

- Van tiết lưu cĩ mặt cắt khơng đổi:

+ Van tiết lưu bằng mặt cắt: ở van này sự điều tiết dịng chảy phụ thuộc phần lớn vào độ dài của van hơn so với sự thay đổi về đường kính của van.

+ Van cĩ màng ngăn: ở van này sự điều tiết dịng chảy phụ thuộc phần lớn vào sự thay đổi về đường kính của van hơn so với độ dài của van.

- Van tiết lưu cĩ chỗ co hẹp thay đổi: + Van tiết lưu cĩ mặt cắt điều chỉnh được.

+ Van tiết lưu bằng mặt cắt (dịng chảy) được điều khiển bằng cơ khí cĩ một phản hồi bằng lị xo. Van này tiện dụng khi lắp và thường được lắp trực tiếp lên xi-lanh.

5.1 Van tiết lưu một chiều

Van này thường được sử dụng để điều chỉnh tốc độ của những xi-lanh khí nén.

Van tiết lưu một chiều cĩ thể lắp trực tiếp trên xi-lanh khí nén. Người ta phân biệt thành hai kiểu chính để điều chỉnh xi-lanh tác động một phía bởi sự giảm lưu lượng khí.

Theo chiều đĩng của van một chiều, dịng khí chỉ cĩ thể đi qua tiết diện tiết lưu. Theo chiều ngược lại, dịng khí cĩ thể di chuyển tự do qua van một chiều. Như vậy dịng khí chỉ bị tiết lưu ở một chiều của dịng chảy.

a. b.

c.

Hình 3.18 Cơng tắc hành trình tác động một chiều thường mở

a. Khi chưa bị tác động; b. Khi bị tác động; c. Ký hiệu. 1 2 3 2 3 1

Tiết lưu sơ cấp (tiết lưu đường khí đi vào): trong trường hợp tiết lưu đường cung cấp

(đường vào), van tiết lưu một chiều được lắp ở đường vào và hạn chế lượng khí cung cấp cho xi-lanh. Trong khi đĩ, khí cĩ thể thốt ra ngồi từ xi-lanh một cách tự do nhờ van một chiều. Tiết lưu đường cung cấp được sử dụng ở trong các xi-lanh tác động đơn và thể tích nhỏ.

Tiết lưu thứ cấp (tiết lưu đường khí đi ra): khí nén cung cấp tự do cho xi-lanh và bị tiết lưu ở đường ra. Thơng thường, trong hệ thống khí nén, người ta sử dụng phương pháp tiết lưu đường ra để điều chỉnh tốc độ của các cơ cấu chấp hành.

Hình 3.19 Van tiết lưu một chiều

a. Cấu tạo; b. Ký hiệu. b. a. 5 0 % 2 1 3 4 2 1 3 5 0 % 5 0 %

5.2 Van tiết lưu hai chiều

Van tiết lưu hai chiều thực hiện việc tiết lưu cả hai chiều của dịng khí nén đi từ 1 qua 2 và ngược lại. Tiết diện thay đổi bởi vít điều chỉnh.

Một phần của tài liệu Truyền động khí nén thủy lực trong công nghiệp (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)