Tình hình nghiên cứu cấy ghép tức thì

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấy ghép implant tức thì và đánh giá kết quả sau cấy ghép (Trang 52 - 54)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN

1.5. Tình hình nghiên cứu cấy ghép tức thì

Các nghiên cứu trên thế giới

Fugazzotto (2008) mô tả kỹ thuật IP ở răng sau hàm dưới [79] và qui trình điều trị IP đối với răng sau hàm trên [80].

Ortega-Martínez đã tổng hợp các kết quả thử nghiệm lâm sàng gồm 1139 IP được theo dõi ít nhất 12 tháng. Các kết quả tương tự so với cấy ghép

ở vị trí đã lành thương [81].

Araújo đánh giá tổng quan IP, cho thấy tuy khơng ngăn cản được q trình tiêu xương nhưng làm giảm và tích hợp xương tốt, cịn thiếu những theo dõi biến chứng sinh học, kỹ thuật và thẩm mỹ [82].

Wagenberg và Froum nghiên cứu hồi cứu 1925 implant IP, implant có

bề mặt nhám có tỷ lệ thành cơng 97,7% so với bề mặt gia công 95,4%. IP liên

quan đến viêm quanh răng thất bại gấp 2,3 lần [83].

McAllister cho thấy implant thn có độ ổn định sơ khởi cao [32]. Sử

dụng implant chuyển bệ có tiêu xương tối thiểu trong thời gian 1 năm [84]. IP đều có khả năng thành công ở tất cả các vùng răng HT và HD, tỷ lệ

thành công cao không chỉ đối với răng vùng thẩm mỹ mà cả với RHL từ 96,1-

100%, phụ thuộc vào sự lựa chọn bệnh nhân [85].

Các nghiên cứu tại Việt Nam

Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về cấy ghép implant, trong các nghiên

Hoàng Tuấn Anh đánh giá 200 implant trên 84 bệnh nhân mất một

hay nhiều răng [86].

Tạ Anh Tuấn đánh giá 59 implant của hãng TIS ở những bệnh nhân mất răng từng phần trên cả hai hàm [87].

Trịnh Hồng Mỹ đánh giá 118 implant TIS trên cả hai hàm có ghép xương dị loại [88].

Đàm Văn Việt đánh giá 126 implant trên 70 bệnh nhân mất răng từng

phần hàm trên có ghép xương đồng loại [89].

Bùi Việt Hùng đánh giá 116 implant trên 71 bệnh nhân mất răng vùng

thẩm mỹ [90].

Đạt được và duy trì sự ổn định của implant là điều kiện tiên quyết để implant tích hợp xương thành cơng nên nhiều nghiên cứu đánh giá mối tương

quan giữa sự ổn định implant với MĐX [4], lực cài đặt implant [5], khuyết xương quanh implant trong IP [6]. Tuy nhiên, các nghiên cứu này đánh giá

sự tác động riêng lẻ, độc lập với sự ổn định implant mà chưa xem xét mối tương quan lẫn nhau của các yếu tố. Trên lâm sàng, TGLT xương là một yếu

tố ln được cân nhắc, nếu phục hình sớm q sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến q trình tích hợp xương, nếu muộn quá sẽ không cần thiết và ảnh hưởng đến kết quả thẩm mỹ, ăn nhai của bệnh nhân. Trong cấy ghép trì hỗn, sau

khoảng TGLT xương từ 3-4 tháng sẽ tiến hành phục hình chịu lực; nhưng

trong IP, TGLT thay đổi, khó đánh giá vì có khoảng hở ở vùng cổ implant, có ghép xương, vì vậy phải dựa vào đo chỉ số ISQ để quyết định. Chỉ số ISQ thay đổi theo TGLT. Việc đo ISQ nhiều lần sẽ làm mất nhiều thời gian, công

sức cũng như làm tăng chi phí cho bệnh nhân, nên lựa chọn gần đúng TGLT

để đo ISQ đạt giá trị cho phép phục hình chịu lực, thì vẫn chưa có một cơng

thức nào dựa vào những yếu tố biết trước.

Từ những nhận xét trên, chúng tôi nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đồng thời đến sự ổn định implant cũng như TGLT trong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấy ghép implant tức thì và đánh giá kết quả sau cấy ghép (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)