Truyện Kiều, Chuyện người con gái Nam Xương.

Một phần của tài liệu Thư viện câu hỏi trắc nghiệm luyện thi Ngữ Văn 9 (Trang 28 - 36)

B Làng, Hồng Lê nhất thống chí, Truyện Lục Vân Tiên. C Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà, Bến quê.

D Những ngôi sao xa xôi, Tôi đi học, Sống chết mặc bay.

CÂU I.100

Câu hỏi: Dòng nào dưới đây nêu đúng tên những văn bản được kể

chuyện theo ngôi thứ nhất ?

Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi.B.Làng,Lão Hạc.

Con chó Bấc, Cố hương. D.Chiếc lá cuối cùng, Bến quê.

CÂU I.

Câu hỏi: Viết khoảng sáu dòng giới thiệu ngắn gọn về tác giả Lê

Minh Khuê và hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn Những ngôi sao xa

xôi.

CÂU I.102

Câu hỏi: Hãy kể tên ba truyện ngắn được viết sau cách mạng tháng

Tám ở địa phương em (nêu tên tác giả).

CÂU I.103

Câu hỏi: Nhưng tạnh mất rồi. Tạnh rất nhanh như khi mưa đến. Sao chóng thế ? Tơi bỗng thẫn thờ tiếc khơng nói nổi. Rõ ràng tơi khơng tiếc những viên mưa đá. Mưa xong thì tạnh thơi. Mà tơi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tơi, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố. Phải, có thể những cái đó... Hoặc là cây, hoặc là cái vòm tròn của nhà hát, hoặc bà bán kem đay chiếc xe chở đầy thùng kem, trẻ con háo hức bâu xung quanh. Con đường nhựa ban đêm, sau cơn mưa mùa hạ rộng ra, dài ra, lấp lống ánh đèn trơng như một con sông nước đen. Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngơi sao trong câu chuyện cổ tích nói về những xứ sở thần tiên. Hoa trong cơng viên. Những quả bóng sút vơ tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố. Tiếng rao của bà bán xơi sáng có cái mủng đội trên đầu...

Chao ơi, có thể là tất cả những cái đó. Những cái đó ở thiệt xa... Rồi bỗng chốc, sau một cơn mưa đá, chúng xốy mạnh như sóng trong tâm trí tơi...

(Những ngơi sao xa xơi - Lê Minh Kh)

Dịng nào dưới đây nêu đúng nhất cảm xúc của Phương Định trong đoạn văn trên ?

Nuối tiếc cơn mưa đá.

Bâng khuâng xao xuyến khi cơn mưa đá đi qua.

Nhớ tiếc những kỉ niệm về gia đình, về thành phố quê hương và tuổi thơ thanh bình.

Bồi hồi nhớ về hình ảnh những ngơi sao to trên bầu trời thành phố, những ngơi sao trong câu chuyện cổ tích về xứ sở thần tiên.

CÂU I.104

Câu hỏi:

... Sau đó anh lấy vỏ đạn hai mươi li củaMĩ,đập mỏng làm thành một cây cưa

nhỏ, cưa khúc ngà thành từng miếng nhỏ. Những lúc rỗi, anhcưa từng chiếc răng

lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố cơng như người thợ bạc. Chẳng hiểu sao tơi thích ngồi nhìn anh làm và cảm thấy vui vui khi thấy bụi ngà rơi mỗi lúc một nhiều. Một ngày, anh cưa được một vài răng. Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lược cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa. Trên sống lưng lược khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tấn mẩn khắc từng nét : ”Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lược ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con.

(Chiếc lược ngà - Nguyễn

Quang Sáng)

Những từ ngữ in đậm trong đoạn văn trên chủ yếu thể hiện điều

gì ?

Anh Sáu là một người cẩn thận, chu đáo và kĩ lưỡng. Anh Sáu là người khéo tay, tài hoa.

Anh Sáu dồn tất cả lòng thương yêu, mong nhớ con vào cơng việc hồn thành và giữ gìn chiếc lược.

Anh Sáu rất mong gặp lại con.

CÂU I.15

Câu hỏi: Điểm đặc sắc nhất về nghệ thuật trong trích đoạn sau là gì ?

Bên gian bác Thứ đã ngủ từ lâu, chung quanh đều im lặng... Một vài tiếng chó

nhúc nhắc sủa phía xa, và có tiếng trẻ khóc văng vẳng trong gió.

Ơng Hai vẫn trằn trọc khơng sao ngủ được. Ơng hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt ơng lão lặng hẳn đi, chân tay nhũn ra, tưởng chừng như khơng cất lên được. Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ... Mụ nói cái gì vậy ? Mụ nói cái gì mà lào xào thế ? Trống ngực lão đập thình thịch. Ơng lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngồi...

Bà Hai bỗng lại cất tiếng :

Thầy nó ngủ rồi ư ? Dậy tơi bảo cái này đã.

Ơng Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ơng sít hai hàm răng lại mà nghiến :

Im ! Khổ lắm ! Nó mà nghe thấy lại khơng ra cái gì bây giờ. Ơng lão lại ngả mình nằm xuống khơng nhúc nhích.

Nghệ thuật tả cảnh sinh động, gợi cảm.

Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện hấp dẫn.

Nghệ thuật kể chuyện xen lẫn biểu cảm sâu sắc, chân thực.

CÂU I.108

Câu hỏi:

Ơng lão ơm thằng con út lên lịng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: Húc kia ! Thầy hỏi con nhé, con là con ai ?

Là con thầy mấy lị con u. Thế nhà con ở đâu ? Nhà ta ở làng Chợ Dầu.

Thế con có thích về làng Chợ Dầu khơng ? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: Có.

Ơng lão ơm khít thằng bé vào lịng một lúc lâu, ơng hỏi lại : À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai ?

Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm!

Nước mắt ông lão giàn ra, chảy rịng rịng trên hai má. Ơng nói thủ thỉ:

Ừ, đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ!

Dòng nào nêu đúng nhất tác dụng của hình thức đối thoại được sử dụng trong đoạn văn trên ?

Giúp cho câu chuyện sinh động, khơng nhàm chán.

Thể hiện tình cảm u con gắn với yêu làng, yêu nước của ông Hai. Khắc hoạ chân thực, cảm động tình yêu làng sâu nặng, tấm lòng

thuỷ chung với kháng chiến của ơng Hai.

Lịng yêu làng, yêu nước là tình cảm thường trực trong mỗi người dân Việt Nam.

CÂU I.109

Câu hỏi: Nêu ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi.

CÂU I.110

Câu hỏi: Cảm nhận của em về những trăn trở của ông hoạ sĩ trong đoạn

văn sau :

Phải, người hoạ sĩ già vừa nói chuyện, tay vừa bất giác hí hốy vào cuốn sổ tì lên đầu gối. Hơn bao nhiêu người khác, ơng biết rất rõ sự bất lực của nghệ thuật, của hội hoạ trong cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời. Ơng thấy ngịi bút của ơng bất lực trên từng chặng đường đi

nhỏ của ơng, nhưng nó như là một quả tim nữa của ơng, hay chính là quả tim cũ được "đề cao” lên, do đó mà ơng khao khát, mà ông yêu thêm cuộc sống. Thế nhưng, đối với chính nhà hoạ sĩ, vẽ bao giờ cũng là một việc khó, nặng nhọc, gian nan. Làm một bức chân dung, phác hoạ như ông làm đây, hay rồi vẽ dầu, làm thế nào làm hiện lên được mẫu người ấy ? Cho người xem hiểu được anh ta, mà không phải hiểu như một ngôi sao xa ? Và làm thế nào đặt được chính tấm lịng của nhà hoạ sĩ vào giữa bức tranh đó ? Chao ơi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hồn thành sáng tác cịn là một chặng đường dài. Mặc dầu vậy, ông đã chấp nhận sự thử thách..

(Ngữ văn 9, tập một)

CÂU I.111

Câu hỏi: Vì sao Nguyễn Thành Long khơng đặt tên riêng cho các

nhân vật trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa ? CÂU I.112

Câu hỏi:

Khơng thể được ! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.

(Ngữ văn 9, tập một)

Cho biết tâm trạng của ông Hai thể hiện trong câu văn trên.

CÂU I.113

Câu hỏi : Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của nhà

văn Kim Lân trong đoạn văn : Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy

được ? Mà thằng chánh Bệu thì đích là người làng khơng sai rồi. Khơng có lửa làm sao có khói ? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ơi ! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian ! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao ? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước,... Lại cũng bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa ?...

(Ngữ văn 9, tập một)

CÂU I.114

Câu hỏi: Chủ đề truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa gần gũi nhất với chủ đề

tác phẩm nào sau đây ?

Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật). Những ngơi sao xa xơi (Lê Minh Kh).

Đồn thuyền đánh cá (Huy Cận). CÂU I.115

Câu hỏi: Những tác phẩm Làng (Kim Lân), Chiếc lược ngà (Nguyễn

Quang Sáng), Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) có đóng góp gì lớn nhất về mặt nội dung ? Thể hiện tình u làng xóm, q hương của người Việt Nam trong kháng chiến.

Thể hiện cuộc sống của đất nước con người Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975.

Thể hiện vẻ đẹp thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước.

CÂU I.117

Câu hỏi:

Quê cháu ở Lào Cai này thôi. Năm trước, cháu tưởng cháu được đi xa lắm cơ đấy, hố lại khơng. Cháu có ơng bố tuyệt lắm. Hai bố con cùng viết đơn xin ra lính đi mặt trận. Kết quả : bố cháu thắng cháu một - khơng. Nhân dịp Tết, một đồn các chú lái máy bay lên thăm cơ quan cháu ở Sa Pa. Khơng có cháu ở đấy. Các chú lại cử một chú lên tận đây. Chú ấy nói : nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng.

Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc "Thế là một - hoà nhé !". Chưa hoà đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư ? Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.”

Trong đoạn văn trên, anh thanh niên nói : "Nhưng từ hôm ấy cháu

sống thật hạnh phúc.", em hiểu gì về niềm hạnh phúc của anh thanh

niên ? Nêu quan niệm của em về hạnh phúc.

CÂU I.118

Câu hỏi : Trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa, tác giả để nhân vật bác lái

xe giới thiệu anh thanh niên là người cơ độc nhất thế gian. Mục đích của tác giả là gì ? Em có đồng ý với nhân vật bác lái xe khi gọi anh thanh niên như thế không ?

CÂU I.119

Câu hỏi: Qua truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

và Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật, em có suy nghĩ gì về vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ.

CÂU I.120

Câu hỏi: Văn bản Bàn về đọc sách có ba nội dung. Nội dung nào dưới

đây là nội dung chính ?

Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách. Khó khăn thường gặp khi đọc sách hiện nay. Bàn về phương pháp đọc sách.

Cả ba nội dung trên.

CÂU I.121

Câu hỏi: Những câu thơ ở đầu đoạn trích Chó sói vàcừu trong thơ ngụ ngôn của La

Phơng-ten có xuất xứ từ đâu ?

A. Là một luận điểm của bài viết. B. Là một bài thơ do H. Ten viết. C. Là một đoạn trong bài thơ Chó sói và cừu non của La Phơng-ten. D. Là một đoạn trong một bài thơ nào đó của La Phơng- ten.

CÂU I.122

Câu hỏi: Đối tượng được nói đến trong bài Tiếng nói của văn nghệ là gì ?

A.Một vấn đề thuộc lĩnh vực văn nghệ. B. Một vấn đề thuộc lĩnh vực sân khấu.

C. Một vấn đề thuộc lĩnh vực âm nhạc. D. Một vấn đề thuộc lĩnh vực hội hoạ.

CÂU I.123

Câu hỏi: Văn bản trích Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngơn của La Phơng-ten chia làm mấy phần, phương pháp lập luận chính ở mỗi

phần là gì ?

CÂU I.124

Câu hỏi: Ý nào khái quát nhất lời khuyên của tác giả Chu Quang

Tiềm trong văn bản Bàn về đọc sách đối với người đọc sách ? A. Nên lựa chọn sách mà đọc. B. Đọc sách phải kĩ. C. Cần có phương pháp đọc sách.

D Khơng nên đọc sách chỉ để trang trí như kẻ trọc phú.

CÂU I.125

Câu hỏi: Câu văn nào dưới đây thể hiện rõ nhất nội dung : khuyên

người đọc sách phải chọn sách cho tinh ?

Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa.

thời gian, sức lực đọc mười quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị.

Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần.

Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều khơng thể coi là vinh dự, đọc ít cũng khơng phải là xấu hổ.

Không nên đọc sách chỉ để trang trí như kẻ trọc phú.

CÂU I.126

Câu hỏi: Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ

thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy.

(T iếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi)

Nguyễn Đình Thi muốn gửi gắm điều gì trong câu văn trên ? Cách viết đó hấp dẫn ở chỗ nào ?

CÂU I.127

Câu hỏi: Nêu cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của đoạn văn sau :

Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc một lần mà bỏ xuống được. Ta sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi, và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc, khơng phải chỉ có trí thức. Và khác với cách đọc riêng bằng trí thức, lần đọc thứ hai chậm hơn, đòi hỏi nhiều cố gắng hơn, nhiều chỗ chúng ta dừng lại hơn. Cho đến một câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lịng, mắt khơng rời trang giấy.

(Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi)

CÂU I.128

Câu hỏi: Câu danh ngơn nào dưới đây có nội dung gần gũi nhất với

câu nói của Chu Quang Tiềm “Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trạong nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ” ?

Đọc một cuốn sách hay chẳng khác gì được nói chuyện với một người thơng minh (L.Tôn-xtôi).

Đọc sách không cần đọc nhiều, đọc một chữ đem áp dụng làm việc được một chữ, thế là được (Lê Quý Đơn).

Có ba cách đọc sách : đọc mà không hiểu, đọc và hiểu, đọc và hiểu cả những điều viết trong sách (Cơ-nia-giơ-nin).

Nếu đọc nhiều mà khơng suy nghĩ thì anh sẽ tưởng rằng mình biết nhiều, cịn nếu suy nghĩ nhiều trong lúc đọc thì hẳn anh sẽ thấy mình biết ít. (Vơn-te).

CÂU I.129

9 mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác động của bài thơ ấy đối

với bản thân.

CÂU I.130

Câu hỏi: Nhận định nào không đúng với đặc điểm của văn học Việt

Nam ?

A Văn học Việt Nam có hai bộ phận là văn học dân gian và văn học viết.

B Văn học Việt Nam ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự vận động của lịch sử dân tộc.

C Văn học Việt Nam phản chiếu tư tưởng, tính cách, tâm hồn và cuộc sống của dân tộc Việt Nam.

D Văn học viết Việt Nam lưu truyền chủ yếu bằng chữ Hán.

CÂU I.131

Câu hỏi: Thể loại nào mới ra đời trong văn học viết hiện đại ?

A. Tuỳ bút. B.Truyện ngắn. C.Tiểu thuyết. D.Phóng sự.

CÂU I.132

Câu hỏi: Văn học Việt Nam bắt đầu chuyển biến mạnh mẽ theo xu

hướng hiện đại hoá vào thời gian nào ?

A. Đầu thế kỉ XIX.B. Đầu thếkỉ XX.C. Từ năm 1945. D.Từ năm1975.

CÂU I.133

Câu hỏi: Nhận định nào đúng nhất với đặc điểm văn học Việt Nam

sau năm 1975 ?

Tiếp thu nhiều ảnh hưởng của văn học chữ Hán. Xu hướng phục hưng dân tộc mạnh mẽ.

Thực sự đạt tới diện mạo và tính chất của nền văn học hiện đại. Tiếp cận hiện thực trong tính tồn vẹn và đa chiều.

CÂU I.134

Câu hỏi: “Thể tuỳ bút đã xuất hiện trong văn học trung đại. Nhưng

Một phần của tài liệu Thư viện câu hỏi trắc nghiệm luyện thi Ngữ Văn 9 (Trang 28 - 36)