- Mai đi xem phim với mình nhé !
B. Ân tượng về lễ hội Thanh minh trong đời sống hôm nay Trình bày những quan sát và nhận xét của cá nhân.
Câu I.22.A
Câu I.23. A - 3, B - 1, C - 4, D - 2 Câu I.24. Yêu cầu
Bài viết cần phát hiện và cảm thụ được những đặc sắc sau đây : Điệp từ “Buồn trông”.
Phong vị ca dao, thành ngữ: cửa bể chiều hôm, hoa trôi man mác, chân mây mặt đất...
Tần suất từ láy cao. Giàu ẩn dụ, tượng trưng.
2. Nghệ thuật sử dụng ngôn từ bậc thầy của Nguyễn Du thành công xuất sắc trong việc diễn tả tâm trạng buồn tủi, cô đơn, nhớ nhà da diết của Thuý Kiều
Câu I.25.
Yêu cầu : Bài viết phải thể hiện được những thơng tin cơ bản sau : Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu
Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) quê ở Gia Định.
Cuộc đời gặp nhiều bất trắc sóng gió : con đường cơng danh khơng thành, tình duyên trắc trở lại gặp buổi loạn lạc, khóc mẹ đến mù hai mắt.
Vớiý chí và nghị lực NguyễnĐình Chiểu đã vượt lên số phậntrở thành nguời thầy
giáo, thầy thuốc và nhà văn.
Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương lớn về lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm.
2. Sự nghiệp sáng tác
Trước khi Pháp xâm lược, Nguyễn Đình Chiểu viết về cuộc đấu tranh cho lẽ phải cho sự công bằng.
Từ khi Pháp xâm lược, ngịi bút của ơng ln hướng vềcuộc sống lầm
than của dân
tộc và ngợi ca những con người hi sinh vì đất nước.
Sự nghiệp văn học của ơng đồ sộ, nổi tiếng nhất là LụcVân Tiên và
Văn tế nghĩasĩ Cần Giuộc Câu I.26.A Câu I.27.D Câu I.28.
Yêu cầu : Bài viết cần thể hiện những ý cơ bản sau :
Hình ảnh người lính chống Pháp đẹp chân thực, giản dị : xuất xứ, những đặc điểm ngoại hình
Tình đồng chí, đồng đội gắn bó sâu sắc : + Cùng hồn cảnh xuất thân.
+ Cùng chung cảnh ngộ gian khổ của những ngày đầu kháng chiến. + Sự chia sẻ cảm động.
+ Cùng một lí tưởng chiến đấu. Câu I.29.B
Câu I.30. Gợi ý :
Hình ảnh những chiếc xe độc đáo : khơng kính, khơng đèn, khơng mui, thùng xe xước.
Đây là những chiếc xe vận tải ở Trường Sơn trong chiến tranh chống Mĩ chịu bom giật, bom rung biết bao lần.
Hình ảnh những chiếc xe trần trụi biến dạng gợi sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh và làm nổi bật hình ảnh người lính lái xe lạc quan dũng cảm.
Câu I.31. Người lính và cơ thanh niên xung phong. Câu I.32.A
Câu I.33. Gợi ý :
Hình ảnh so sánh : mặt trời như hịn lửa
Hình ảnh ẩn dụ, nhân hố : sóng cài then, đêm sập cửa.
Giàu liên tưởng, tưởng tượng : Câu hát giăng buồm cùng gió khơi.
Những hình ảnh thơ trong khổ thơ khoẻ khoắn, đẹp lãng mạn thể hiện niềm vui, khí thế phấn chấn của người lao động làm chủ đồn thuyền, làm chủ cơng việc của mình.
Câu I.34.A
Câu I.35. Gợi ý : Trong hồi tưởng của người cháu kỉ niệm thức dậy với các mốc thời gian :
Khi bốn tuổi
+ Ở cùng bà từ rất nhỏ, cùng bà nhóm lửa nên bốn tuổi đã quen mùi
khói
+ Nhớ những khó khăn, đói khổ, nhọc nhằn của gia đình và người
thân (Nhớ những năm đói mịn, đói mỏi.). Kí ức thức dậy xúc động nghẹn ngào “sống mũi còn cay”
Thời gian tám năm ở với bà :
+ Ở với bà vì mẹ cha bận cơng tác.Tiếng tu hú gợi không gian tuổi thơ mênh mông với những cánh đồng xa. Trong không gian ấy bà là người chở che, là điểm tựa vững chãi của người cháu bé nhỏ.
+ Bà kể chuyện ở Huế, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học. Cảm nhận tình yêu thương của bà, cháu thương bà biết mấy (Nhóm bếp lửa
nghĩ thương bà khó nhọc). Cháu trưởng thành từ sự chăm sóc, u
thương vơ bờ của bà.
+ Chiến tranh mất mát không làm bà nản chí, bà vững lịng dặn cháu giấu chuyện buồn để cha n tâm cơng tác.
+ Hình ảnh bà nhóm lửa - ngọn lửa của niềm tin.
Bà và bếp lửa gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ và đi suốt cuộc đời, ni dưỡng tình cảm gia đình, quê hương, đất nước.
Câu I.36. Gợi ý :
Tình u thương con, lịng u nước (thương bộ đội, thương dân làng, thương đất nước
mơ ước tự do) và tinh thần chiến đấu của ba mẹ Tà-ơi thể hiện gắn kết trong ba hồn cảnh
(tương ứng với ba khổ thơ). Khổ 1 : bà mẹ địu con giã gạo. + Mẹ giã gạo nuôi bộ đội.
+ Công việc giã gạo vất vả (nhịp chày nghiêng giấc ngủ em
nghiêng /giọt mồ hơi mẹ rơi)
+ Tình u con tha thiết : (vai mẹ làm gối, lưng đưa nôi, tim hát ru) và lời ru của mẹ cháy bỏng mơ ước ngày mai con trưởng thành hưởng
cuộc sống hạnh phúc, no đủ.
Khổ 2 : bà mẹ địu con tỉa bắp trên núi.
+ Công việc tỉa bắp nhọc nhằn (lưng núi thì to.).
+ Tình yêu con thể hiện ở sự liên tưởng : mặt trời là nguồn ánh sáng, nguồn sống của cây bắp còn con là nguồn sáng, nguồn sống của mẹ. + Lời ru của mẹ da diết thương con thương dân làng đang đói khổ vì
chiến tranh.
Khổ 3 : Bà mẹ địu con tham gia chiến đấu.
+ Căm thù giặc (ThằngMĩ bắt ta phải rời con suối).
+ Những đứa con của mẹ đều đánh giặc (^nh trai cầm súng, chị gái
cầm chông).
+ Mẹ địu con trực tiếp chiến đấu.
+ Mơ ước của mẹ trong lời ru được gặp Bác Hồ - đất nước thống nhất, tự do. Câu I.37.B Câu I.38.D Câu I.39. Gợi ý :
Hình ảnh vầng trăng : song hành, gắn bó suốt cuộc đời con người + Là người bạn ấu thơ cùng rong ruổi khắp đồng/sông/bể cùng con
người (không gian mở rộng nói thời gian lớn lên của con người). + Là tri âm tri kỉ cùng con người đi qua những gian lao thời chiến tranh ở rừng.
+ Sau chiến tranh, con người về thành phố đã lãng quên tình nghĩa, vầng trăng vẫn im lặng đồng hành che chở con người.
Hình ảnh con người :
+ Từhồivềthànhphố “ánh điện, cửa gương” - những ánh sánglộnglẫy làm phơi phai
ánh trăng bình dị hiền hậu.
+ Thành phố mất điện : bất ngờ nhận ra vầng trăng - bạn cũ + Thức dậy hồi ức với những kỉ niệm gắn bó với vầng trăng.
trăng tình nghĩa làm
lịng người giật mình tự trách, tự thức tỉnh đạo lí “uống nước nhớ nguồn”.
Câu I.40. Gợi ý :
Hình ảnh vầng trăng : mang nhiều tầng ý nghĩa + Vầng trăng quá khứ.
+ Vầng trăng tình nghĩa. + Vầng trăng đạo lí. + Vầng trăng thức tỉnh. Bài học về cách sống :
+ Không được lãng quên quá khứ, không được vô tâm, bội bạc với kỉ niệm và những con người đã từng gắn bó.
Câu I.42. Yêu cầu : Bài làm phải thể hiện được những ý cơ bản sau : Con cị là hình tượng nghệ thuật giàu ý nghĩa biểu trưng cho tấm lòng
người mẹ và lời hát ru.
Con cị khơng phải là hình ảnh mới mẻ, mà là hình ảnh quen thuộc trong ca dao dân ca, trong những lời hát ru của mẹ. Trong văn học truyền thống của dân tộc, con cị tượng trưng cho người nơng dân, người mẹ cần cù vất vả, nhọc nhằn kiếm sống.
Nhà thơ đã vận dụng sáng tạo hình ảnh con cị trong ca dao. Hình ảnh con cị quen thuộc từ bao đời là nơi xuất phát, là điểm tựa cho những liên tưởng, tưởng tượng, sáng tạo mở rộng của tác giả.
Hình ảnh con cị gợi ý nghĩa về lịng mẹ, về sự dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của người mẹ đi vào tiềm thức tuổi thơ, trở nên gần gũi và sẽ theo cùng con người trên mọi chặng đường đời.
Câu I.43. C
Câu I.44. Yêu cầu : Bài làm cần nổi bật những ý sau : Bức tranh mùa xuân của thiên nhiên.
+ Hình ảnh dịng sơng xanh mở ra khơng gian khống đạt, thanh bình. + Hình ảnh bơng hoa tím : nổi bật trên nền xanh gợi cảm giác bất ngờ,
ngỡ ngàng (đảo từ : mọc giữa dịng sơng xanh).
+ Âm thanh tiếng hót của chim chiền chiện cao vút, vang xa, rộn rã. + Đậm sắc màu xứ Huế : đường nét hài hoà, sắc màu dịu nhẹ, khung
cảnh thanh tao thơ mộng. Tâm trạng nhà thơ
+ Nhà thơ giao cảm với thiên nhiên bằng nhiều giác quan thị giác, thính giác và chuyển đổi giác quan : khơng chỉ nghe thấy âm thanh mà cịn nhìn thấy âm thanh với hình khối, màu sắc (giọt long lanh rơi) đặc biệt chạm vào âm thanh bằng xúc giác (tôi đưa tay tôi hứng).
+ Nhà thơ say sưa, ngây ngất, nâng niu, trân trọng cảnh đất trời vào xuân.
Câu I.45. Gợi ý :
Từ rung cảm thiết tha trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước, Thanh Hải bộc lộ nguyện ước chân thành được hồ nhập, hiến dâng cho cuộc đời.
Hình ảnh thơ con chim hót, một cành hoa và nốt trầm xao xuyến được láy lại hình ảnh thơ ở khổ 1 - mùa xuân của thiên nhiên.
Ý nghĩa của cuộc sống con người : được hiến dâng được đón nhận. Ước nguyện làm một “Mùa xuân nho nhỏ” chứa đựng sự khiêm
Câu I.46. A Câu I.47. A Câu I.48. B Câu I.49. Gợi ý :
Hình ảnh hàng tre là hình ảnh ấn tượng đầu tiên của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác. “Hàng tre bát ngát” : hình ảnh tả thực những hàng tre bao trùm màu xanh quanh lăng Bác
Hình ảnh hàng tre khơi nguồn niềm xúc động của nhà thơ (thán từ
“ôi ” và dấu cảm thán).
“hàng tre xanh xanh Việt Nam” : tượng trưng cho sức sống trường
tồn, bất diệt của dân tộc Việt Nam.
“Bão táp mưa sa đứng thang hàng” : Biện pháp nhân hoá, ẩn dụ cho ý chí bất khuất, kiên cường của dân tộc Việt Nam.
Câu I.50. B Câu I.51. D Câu I.52. C Câu I.53. Gợi ý :
Những phẩm chất đặc trưng cao đẹp của con người miền núi - người đồng mình : - Người đồng mình sống vất vả với núi rừng nhưng vơ cùng mạnh mẽ (Cao đo nỗi buồn /Xa ni chí lớn)
Người đồng mình là những con người kiên trì, thuỷ chung bền bỉ gắn bó với q hương dẫu q hương cịn cực nhọc, đói nghèo (khơng
chê đá gập ghềnh ; khơng chê thung nghèo đói). - Nói về phẩm chất
của “người đồng mình ”, người cha mong muốn con có nghĩa tình, chung thuỷ với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua thử thách gian nan bằng ý chí và niềm tin của chính mình.
Người đồng mình chân chất, hiền lành, mà có tâm hồn khống đạt
(sống như sơng như suối).
Người đồng mình chân thật, mộc mạc, giàu ý chí và niềm tin ; khơng hề nhỏ bé về tâm hồn, sẵn sàng đối mặt với mn vàn khó khăn, thử thách của sống để xây dựng quê hương (Lên thác xuống ghềnh
không lo cực nhọc).
Người miền núi lao động cần cù và giàu sức sáng tạo với khát vọng sống tự lập (Tự
đục đá kê cao quê hương).
Từ đó người cha mong muốn con biết tự hào với truyền thống quê hương, dặn dò con cần tự tin mà vững bước trên đường đời. Cha muốn con ghi nhớ : Người đồng mình tuy mộc mạc chân chất (thơ sơ da thịt) nhưng có tâm hồn khống đạt và lẽ sống cao đẹp. Những
phẩm chất quý báu của người đồng mình chính là máu thịt của con, khát vọng vương lên mà vẫn giữ được cốt cách của dân tộc luôn ẩn chứa trong con. Con hãy làm những phẩm chất đó toả sáng !
Câu I.64.A Câu I.54. C Câu I.55. C Câu I.56. B Câu I.57. C Câu I.58. A Câu I.59. Gợi ý :
Bài thơ có tựa đề Sang thu bởi vì đã thể hiện một cách tinh tế, gợi cảm những chuyển biến nhẹ nhàng và mơ hồ của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.
Khổ 1 : Tín hiệu thu về (thấp, hẹp, gần). Khổ 2 : Đất trời sang thu (cao, rộng, xa). Khổ 3 : Những đổi thay trong lịng cảnh vật. (Có dẫn chứng minh hoạ)
Câu I.60. C
Câu I.61. Gợi ý : Trong khổ thơ thứ hai của bài Sang thu, những hình
ảnh thơ mở ra một khơng gian đất trời đang chuyển từ hạ sang thu rất rộng, xa và cao.
Dịng sơng cuối hạ đi qua mùa nước lũ, mênh mang hơn, thanh
thản hơn. Từ láy “dềnh
dàng” gợi chuyển động chầm chậm vừa trôivừa suy tư mãn nguyện của dòng nước.
Nghệ thuật nhân hố khiến dịng sơng như một sinh thể cảm nhận những biến chuyển diệu kì của tạo hố trong khơng gian.
Những cánh chim cũng đã cảm nhận mùa thu về vội vã khởi hành chuyến di cư.Nhà thơ đã diễn tả được cả bước đi của thời gian và tiết lạnh của mùa thu trong những cánh chim hối hả bay về phương Nam ấm áp.
Phút giao mùa được thể hiện thành cơng nhất qua hình ảnh “đám
mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu”.
+ Một đám mây đang nằm giữa hai mùa của đất trời, ranh giới vơ
hình bỗng trở nên rõ nét lạ thường.
+ Cụm từ “vắt nửa mình ” được dùng thật độc đáo để phác nên một nét vẽ động thật mềm mại tinh tế. Đám mây vừa mang tâm trạng lưu luyến mùa hạ vừa mang cảm xúc mới mẻ của mùa thu.
Cuộc chuyển giao của đất trời thật kì diệu. Tất cả cảnh vật đều hiện
lên với những vẻ đẹp
riêng để cho ta thấy rõ hơn một mùa thu dịu dàng mà xôn xao đã tới. Câu I.62. D
Câu I.63. Lời của em bé trong hai đoạn thơ đều có 3 phần : Lời rủ rê
của mây và
song / Lời chối từ của em bé / Trò chơi do em nghĩ ra.
Câu I.65. Gợi ý :
Tình cảm của em bé đối với mẹ thể hiện qua lời thủ thỉ chân tình về những cuộc đối thoại tưởng tượng giũa em với những người trên mây và sóng.
Sự mời gọi của mây và sóng đầy quyến rũ : khơng gian rộng lớn rực rỡ sắc màu, âm thanh kì diệu bí ẩn. Em bé khơng từ chối ngay từ đầu vì tị mị và ham muốn khám phá thế giới thiên nhiên.
Em từ chối lời mời vì em rất yêu mẹ và mẹ cũng rất yêu em, em không muốn xa mẹ, không muốn làm mẹ buồn.
Em nghĩ ra trò chơi “con là sóng mẹ là bến bờ kì lạ.” có thiên nhiên vũ trụ, có em và có mẹ trong mái nhà thân yêu.
Bày tỏ suy nghĩ cá nhân về tình mẫu tử. Câu I.66. 1- B, 2- A, 3-C
Câu I.67. C Câu I.68. C Câu I.69. B Câu I.70. A Câu I.71. Gợi ý :
Xây dựng tình huống : bất ngờ, éo le, gây cấn. Xung đột kịch :
+ Xung đột giữa hai lực lượng : cách mạng (Thái, Cửu) và phản cách mạng (Ngọc cùng đồng bọn).
+ Xung đột trong nội tâm nhân vật Thơm.
Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật : Đối thoại với những giọng điệu khác nhau phù hợp với hành động kịch, bộc lộ nội tâm và tính cách nhân vật. Câu I.72. B Câu I.73. D Câu I.74. D
Mâu thuẫn kịch : giữa một bên là những người dám nghĩ dám làm, khát khao đổi mới vì lợi ích của mọi người với một bên là những người bảo thủ, lạc hậu, ngại đổi mới.
Tình huống kịch : Trong cuộc họp, quyết định táo bạo của giám đốc Hoàng Việt và kĩ sư Lê Sơn đã gây ra những phản ứng gay gắt từ phe đối lập.
Xung đột kịch :
+ Trong cuộc họp mâu thuẫn đã phát triển thành xung đột. Phe đổi mới đưa ra những vấn đề đổi mới (vấn đề kế hoạch sản xuất, vấn đề công nhân, vấn đề tiền lương, vấn đề phân cơng lao động) cịn phe bảo thủ đưa ra một loạt những khó khăn (kế hoạch do cấp trên quy định, khơng có chỉ tiêu biên chế, khơng có lương trả hợp đồng.). Sau cuộc họp : Xung đột giữa hai đại diện Hồng Việt và Nguyễn
Chính. Nguyễn Chính phản ứng quyết liệt dựa vào các chỉ thị, nguyên tắc, nghị quyết có sẵn và thế lực cá nhân. Hồng Việt cương quyết bảo vệ quan điểm tiến bộ của mình.
Câu I.76. Gợi ý :
Nhân vật giám đốc Hoàng Việtđượcđặt trong mâu thuẫn, xung độtgiữa một bên là
những người dám nghĩ dám làm, khát khao đổi mới vì lợi ích của mọi người với một bên là những người bảo thủ, lạc hậu, ngại đổi mới ; giữa hai cá nhân đại diện cho hai quan điểm trên.
Tính cách nhân vật được bộc lơc chủ yếu qua hành động và ngôn ngữ