- Mai đi xem phim với mình nhé !
G. Tácdụn g: Từ Hán Việt nhằm tỏ thái độ tôn trọng của tác giả đối với Mã Giám Sinh, một người đã đứng tuổi Nhưng với các từ thuần
(2) : duyệt binh. (4) : trung quân.
Việt ở câu thơ thứ hai cho thấy rõ sự chải chuốt, tô vẽ không xứng với tuổi tác của nhân vật này. Đây chính là nghệ thuật địn bẩy : nâng lên rồi hạ ngay xuống của tác giả.
Câu II.29
Tác dụng: làm nổi bật hìnhtượnganhgiảiphóng qn, tạôm hưởng cho câu thơ
Câu II.30.B Câu II.31.D Câu II.32.A Câu II.33.A
Câu II.34 : Khởingữmột mìnhnhằm nhấn mạnhtính chất cơng việc đơn lẻ của người
bạn làm việc trên đỉnh Phan-xi-păng. Câu II.35.A
Câu II.36
Bài tập thì nó làm rất cẩn thận. Đẹp thì bức tranh có đẹp nhưng cũ. Câu II.37
Biết viết đoạn văn.
Trình bày được cảm nhận của cá nhân về cái chết của lão Hạc trong văn bản.
Sử dụng thành phần cảm thán phù hợp (nêu cảm nghĩ của em về nỗi đau đớn và tình cảnh đáng thương của lão Hạc, về tình cảm và sự hi sinh của lão đối với người con).
Câu II.38
Biết viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn, triển khai nội dung hợp lí, sử dụng các thao tác và phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai chủ
đề.
Sử dụng một thành phần biệt lập phù hợpvới nội dung biểu đạt. Câu II.39
Biết viết đoạn văn.
Trình bày được cảm nhận của cá nhân về tình cha con trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng (có thể cảm nhận từ góc độ của nhân vật bé Thu hoặc ông Sáu để thấu hiểu về nỗi éo le của chiến tranh và những biểu hiện sâu nặng của tình cha con đã vượt lên hồn cảnh chiến tranh, mãi mãi không bao giờ nhạt phai).
Sử dụng thành phần biệt lập gọi - đáp phù hợp. Câu II.40
Biết viết đoạn văn phát triển chủ đề Đức tính giản dị của Bác Hồ. Sử dụng các thao tác và phương thức biểu đạt phù hợp đểtriển khai ý. Sử dụng thành phần biệt lập phụ chú phù hợp (có thể sửdụng để nêu
xuất xứ vềmột
đồ dùng của Bác, hoặc giải thích cho một nội dung được đề cập đến,...).
Câu II.41
Biết viết đoạn văn phát triển ý chủ đề Đọc sách.
Sử dụng các thao tác và phương thức biểu đạt phù hợp đểtriển khai ý. Sử dụng thành phần biệt lập gọi - đáp tình thái (thể hiện rõ cách nhìn
của người viết đối với sự việc, chẳng hạn : khẳng định tầm quan trọng của sách, nhấn mạnh đến cách lựa chọn sách,.).
Câu II.42.A Câu II.43.C Câu II.44.D Câu II.45
Từ “xuân” trong câu thơ thứ hai.
Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ : chỉ sự thanh tân tươi mới của đất nước.
Câu II.46
nhanh nhảu : dùng để diễn tả lời nói, việc làm (mồm miệng nhanh
nhảu) ; nhanh nhẹn : diễn tả cử chỉ, dáng vẻ, động tác (tác phong nhanh nhẹn).
lạnh lẽo : chỉ tác động của thời tiết đến cảm giác của con người (khí
hậu lạnh lẽo, căn phòng lạnh lẽo) ; lạnh lùng : chỉ tính cách, thái độ đối xử của con người (thái độ lạnh lùng) hoặc tác động của thời tiết đến tâm hồn, tình cảm (mưa gió lạnh lùng).
Câu II.47
Tra từ điển để tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ trên. Từ “ngân hàng” : có các nghĩa sau :
+ Tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực doanh nghiệp và quản lí các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng : ngân hàng ngoại thương, ngân hàng kiến
thiết,...
+ Kho lưu trữ để sử dụng khi cần thiết : ngân hàng câu hỏi, ngân hàng máu, ngân hànggien,...
Từ “vua : có các nghĩa sau :
+ Người đứng đầu nhà nước quân chủ, thường lên cầm quyền bằng con đường kế vị : ngôi vua, phép vua,...
+ Người / vật được coi là nhất, không ai hơn : môn thể thao vua, vua
Câu II.48.C Câu II.49.B Câu II.50.A Câu II.51
Từ thành lập dùng sai ; sửa : thiết lập Sai từ yếu điểm ; sửa : điểm yếu Thừa từ đẹp.
Thừa từ nhà thi sĩ : chỉ dùng nhà thơ hoặc thi sĩ.
Câu II.52 Các từ Hán Việt thường mang sắc thái trang trọng, trong khi các từ thuần Việt thường mang sắc thái thân mật, suồng sã.
Ví dụ : - Phong trào phụ nữ ba đảm đang đã phát triển rộng khắp trong những năm chống Mĩ.
- Đàn bà mà cũng học đòi cưỡi ngựa như đàn ông. Câu II.53.B
Câu II.54.B
Câu II.55 1 - a ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - c. Câu II.56.A
Câu II.57
Nghệ thuật nổi bật là các phép tu từ : điệp ngữ và so sánh (câu 2), ẩn dụ (câu 3, 4). Tác dụng : thể hiện hình ảnh đẹp đẽ của những con người lao động mới của đất nước.
Câu II.58
Phép tu từ hoán dụ và chơi chữ : hồng quân (mặt trời) và hồng quần (chỉ người phụ nữ).
Tác dụng : nói lên sự trớ trêu của cuộc đời, thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ (người phụ nữ chỉ là khách hồng quần yếu đuối, vậy mà cuộc đời, thân phận phải chịu sự xoay vần của tạo hoá).
Câu II.59.B
Câu II.60 Sử dụng hàm ý để nhận lời hoặc từ chối.
PHẦN LÀM VĂN Câu III.1.D Câu III.2 H. Nêu số liệu I. Liệt kê J. Nêu định nghĩa K. Nêu ví dụ. Câu III.3.B Câu III.4.A
Câu III.5
Câu văn miêu tả là các câu văn tả con lân và trò múa lân (từ câu : “Lân được trang trí cơng phu....” đến “...chạy quanh”).
Tác dụng : tái hiện cụ thể, sinh động về con lân và trò chơi múa lân. Câu III.6
Biện pháp nghệ thuật : nhân hoá, tưởng tượng độc đáo. Câu III.7
Biết viết bài văn thuyết minh.
Giới thiệu được một sản phẩm độc đáo của quê hương theo một trình tự phù hợp :
+ Mở bài : Giới thiệu về sản phẩm.
+ Thân bài : Trình bàyđặc điểm,cấutạocủa sảnphẩmhoặccác bướclàm
ra sản
phẩm đó.
+ Kết bài : Nêu công dụng và giá trị của sản phẩm.
Sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật phù hợp để tái hiện cụ thể, sinh động về sản phẩm
Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Câu III.8
Biết viết bài văn thuyết minh.
Giới thiệu được một tác phẩm văn học yêu thích theo các nội dung chính
sau :
những
nét chính về tác giả, hồn cảnh ra đời của tác phẩm, những nét chính
về giá trị nội
dung và nghệ thuật, đánh giá chung về văn bản.
Sử dụngyếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật phùhợpđể táihiện
nộidung của tác
phẩm văn học.
Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Câu III.9
Biết viết bài văn thuyết minh.
Giới thiệu được một danh lam thắng cảnh của quê hương theo một trình tự phù hợp : nguồn gốc, lịch sử hình thành, cảnh quan, giá trị vật chất, tinh thần,...
Câu III.14.C
Sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật phù hợp để tái hiện sinh
động vẻ
đẹp
của danh lam thắng cảnh.
Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Câu III.10
Biết viết bài văn thuyết minh.
Giới thiệu được một loài động vật hay vật ni theo trình tự phù hợp : + Mở bài : Giới thiệu về con vật.
+ Thân bài : Trình bày đặc điểm hình dáng, đặcđiểm về lối sống, cách ni,...
+ Kết bài : công dụng và giá trị của con vật.
Sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật phù hợp để
tái hiệnsinh động về các
đặc điểm của lồi vật ni.
Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Câu III.11
Biết viết bài văn thuyết minh.
Giới thiệu được về một tác giả văn học đã học theo những nộidungsau :
một số nét
chính về cuộc đời, những chặng đường sáng tác, những tácphẩm tiêu biểu,những nét nổi bật về phong cách nghệ thuật.
Sử dụng yếu tố miêu tả và biệnpháp nghệthuật phù hợp để tái hiện một cách sinh
động về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả.
Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Câu III.12
Biết viết bài văn thuyết minh.
Giới thiệu được một loài hoa đặc trưng cho ngày Tết (hoa mai, hoa đào, hoa lay ơn, viôlet,...) theo một số nội dung sau : đặc điểm, tính chất của lồi hoa, cách trồng, cách chăm sóc, vẻ đẹp của hoa trong ngày tết,...
Sử dụng yếu tố miêu tả và biệnpháp nghệthuật phù hợp để tái hiện một cách sinh
động về đặc điểm, tính chất của lồi hoa.
Câu III.14.C Câu III.13
Biết viết bài văn thuyết minh.
Giới thiệu đượcmột nhạc cụtruyềnthống của dân tộc theo các nộidung sau : đặc
điểm, tính chất của nhạc cụ, cách chế tạo ra nhạc cụ ; cách chơi, cách biểu diễn ; ý nghĩa, giá trị của nhạc cụ trong đời sống văn hóa của dân tộc.
Sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật phù hợp để thể hiện đặc điểm, tính chất của nhạc cụ, cảm nhận về sự hấp dẫn của nhạc cụ khi biểu diễn,...
Câu III.14.C Câu III.15
Câu văn miêu tả : câu 3, 4, 5.
Tác dụng : tái hiện vẻ đẹp của Sa Pa dưới con mắt của những người đang đi trên chiếc xe lên Sa Pa.
Câu III.16.C Câu III.17.D Câu III.18
Yếu tố lập luận : nhữngý kiến của cậu bé để chứng minh cho quan điểmcủa cậu về
thế nào là cuộc sống nghèo.
Yếu tố lập luận làm tăng tính bất ngờ của câu chuyện (chính người cha mới là người học được từ đứa con của mình khi quan niệm về sự giàu nghèo).
Câu III.19
Biết viết đoạn văn/bài văn tóm tắt tác phẩm Cố hương, đảm bảo các sự việc chính trong văn bản : Chuyến về thăm quê, những kí ức đẹp đẽ của quê hương trong quá khứ ; những thay đổi đáng buồn của quê hương hiện tại, những hi vọng về tương lai.
Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ. Câu
III.20.B Câu III.21
Có thể bổ sung hai sự việc (tiếp sau sự việc thứ nhất) : + Ơng ln khoe làng mình với mọi người nơi tản cư. + Ơng ln tin tưởng vào sự chiến thắng của quê hương. Tóm tắt được văn bản.
Câu III.22
Kể được những nội dung chính của đoạn trích Mã Giám Sinh mua
Kiều theo ngơi kể là nhân vật Thuý Kiều.
Câu III.14.C
nhân vật Mã Giám Sinh từ cái
nhìn của Thuý Kiều, miêu tả cảnh mua bán ; thể hiệnđược tâm trạng đau khổ của Thuý Kiều trong cảnh mua bán), tuy nhiên không làm mất đi mạch tự sự của văn bản.
Câu III.23
Kểlạiđượcnguyên nhân và cáichếtcủa nhân vật lão Hạc theo ngôi kể phù hợp vớiyêu cầu.
Sử dụng yếu tố biểu cảm phù hợp (thể hiện thái độ của Binh Tư khi lão Hạc sang xin bả chó là sự bất ngờ, đau xót của Binh Tư khi chứng kiến cái chết của lão Hạc.).
Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, diễn đạt, ngữ pháp. Câu III.24
Kể được câu chuyện đáng nhớ, có ý nghĩa về thầy cơ, bè bạn với ngơi kể phù hợp, đảm bảo các nội dung của mỗi phần : mở bài (giới thiệu câu chuyện), thân bài (kể lại diễn biến của câu chuyện), kết bài (nêu cảm nhận, bài học cho bản thân về ý nghĩa của câu chuyện).
Sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm phù hợp để thể hiện nội dung câu chuyện. Yếu tố miêu tả nhằm tái hiện một cách sinh động sự việc và nhân vật trong câu chuyện ; yếu tố biểu cảm nhằm thể hiện tình cảm, thái độ của người kể đối với các sự việc trong câu chuyện. Diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt, ngữ pháp.
Câu III.25
Kể lại được các chi tiết của sự việc ông Hai nhận được tin cải chính về việc khơng phải làng ơng theo Tây, với ngôi kể là nhân vật ông Hai (chú ý các chi tiết : ông Hai nghe tin cải chính, ơng Hai chia sẻ niềm vui với mọi người).
Sử dụng yếu tố biểu cảm để bộc lộ tâm trạng vui sướng hả hê của ông Hai, bộc lộ niềm tin của ông về làng Chợ Dầu của ông, cũng là niềm tin ở cuộc kháng chiến.
Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, diễn đạt, ngữ pháp. Câu
III.26.C Câu III.27.A Câu III.28
người trong cuộc sống).
Phép giải thích làm rõ câu hỏi : "Thành” nghĩa là gì ?
Phép phân tích : làm rõ những phương diện biểu hiện của thành và chí thành (đoạn 2, 3).
Phép tổng hợp : khái quát giá trị của người có chí thành (đoạn cuối). Câu III.29.C Câu III.30.B Câu III.31.D
Câu III.32
Biết viết đoạn văn nghị luận sử dụng phép lập luận phân tích.
Phân tích được tác hại của việc hút thuốc lá theo các phươngdiện :
đối vớisức khoẻ
của cá nhân, đối với cộng đồng xã hội, đối với môi trường sống. Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
Câu III.33
Biết tạo lập văn bản nghị luận sử dụng phép lập luận phân tích. Phân tích được lợi ích và tác hại của những trị chơi điện tử.
+ Lợi ích : đối với cá nhân (khuyến khích tư duy, nâng cao kĩ năng về
tin học) ; đối với
xã hội (tăng cường mối giao lưu).
+ Tác hại : đối với cá nhân (nếu ham mê sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, thời gian, tiền bạc) ; đối với xã hội (dễ bị lôi kéo vào những tệ nạn tiếp theo).
Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Câu III.34
Biết viết đoạn văn nghị luận.
Phân tích được nội dung câu văn của Nguyễn Đình Thi về vai trị, ý nghĩa của văn nghệ trên các phương diện : văn nghệ làm cho tâm hồn con người phong phú hơn (biết vui buồn, yêu thương và căm giận) ; văn nghệ giúp cho con người biết sống và sống tốt hơn (biết nhìn, biết nghe, biết sống).
Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Câu III.35
Chọn một nhân vật yêu thích trong văn bản tự sự đã học, phân tích nhân vật đó theo các phương diện được thể hiện trong tác phẩm (ngoại hình, tính cách, tâm hồn hay các giai đoạn của cuộc đời nhân vật).
Từ đó lập dàn ý theo các phần : Mở bài (Giới thiệu tác phẩm và nhân vật), Thân bài (phân tích những đặc điểm, tính cách, phẩm chất của nhân vật), Kết bài (ý nghĩa của nhân vật trong tác phẩm, cảm nhận của cá nhân về nhân vật).
Viết đoạn văn phân tích từ dàn ý đã xây dựng.
Diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Câu III.36
Lựa chọn bài thơ yêu thích.
hoặc theo các phương diện nội dung cảm xúc được thể hiện trong bài thơ). Trên cơ sở phân tích, khái quát được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Câu III.37
Phân tích được nội dung của bốn câu thơ : sự giàu có, vẻ đẹp và sức sống của biển cả. - Phân tích được nghệ thuật thể hiện của bốn câu thơ : phép liệt kê, nhân hoá đã làm nổi bật nét sinh động của nhịp sống một đêm trên biển.
Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Câu III.38
Biết viết bài văn nghị luận.
Phân tích được vẻ đẹp của mùa xuân và niềm khát khao dâng hiến cuộc đời trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
+ Vẻ đẹp của mùa xuân thể hiện qua bức tranh thiên nhiên xứ Huế, vẻ đẹp của con người trong cuộc sống chiến đấu và dựng xây, vẻ đẹp của đất nước đang trên đà phát triển.
+ Vẻ đẹp của niềm khát khao dâng hiến thể hiện ở ước muốn khiêm nhường mà tha thiết muốn dâng trọn tuổi xuân của mỗi người cho mùa xuân đất nước.
+ Vẻ đẹp của mùa xuân và khát vọng hiến dâng được thể hiện bởi những hình ảnh thơ đẹp, cách diễn đạt tinh tế, giọng thơ mang đậm sắc màu xứ Huế và âm hưởng trong sáng thiết tha.
Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Câu III.39
Biết viết bài văn phân tích văn học.
Phân tích được vẻ đẹp của tình đồng chí trong bài thơ Đồng chí (cơ sở gắn bó tình đồng chí, những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí trong cuộc sống chiến đấu, ý nghĩa vàbiểu tượng cao đẹp
của tìnhđồngchí) được thểhiện qua những dịng thơ giản dị mà gợi cảm, sâu lắng.
Câu III.41 c - b - a - d. Câu
III.42.B Câu III.43
Câu 3 - câu 2 - câu 1. Câu III.44.B Câu III.45
Các từ ngữ liên kết : nước, đại dương, sơng ngịi, hồ lớn : đó là những từ cùng trường nghĩa, có tác dụng cụ thể hố sự xuất hiện của nước trên trái đất.
Câu cuối : từ liên kết : "nghĩ như vậy" thay thế cho ý "chúng ta tin rằng thiếu gì thì thiếu ... khơng bao giờ thiếu nước".
Câu III.46.B Câu III.47.A Câu III.48.D Câu III.49 Lặp từ ngữ Phép trái nghĩa Phép nối Lặp từ ngữ Câu III.40
Phép liên kết Nội dung
Phép lặp Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước Phép đồng nghĩa, trái
nghía và liên tưởng Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa,trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ