CÂU II.11
Câu hỏi: Nối thuật ngữ thích hợp ở cột A với nội dung giải thích phù
hợp ở cột B A Lực Di chỉ Lưu lượng Xâm thực CÂU II.12 Câu hỏi:
Thuật ngữ nào sau đây thích hợp để vào chỗ trống trong câu sau :
... là thị tộc theo dòng họ người mẹ, trong đó nữ có quyền hơn nam.
Mầu hệ B.Phụ mẫu C.Phụ hệ D.Mầu tử CÂU II.13
Câu hỏi
Dòng nào sau đây nêu cách hiểu đúng về thuật ngữ ẩn dụ ?
A. Là so sánh hai sự vật hiện tượng với nhau dựa trên những nét tương đồng.
B. Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác dựa trên những nét tương đồng.
B
làm huỷ hoại dần dần lớp đất đá phủ trên mặt đất do các tác nhân : gió, sóng biển, nước,...
lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sơng ở một điểm nào đó, trong một giây đồng hồ.
nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa
tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác
C. Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ gần gũi.
D. Là cách đảo trật tự của các từ ngữ trong câu nhằm một hiệu quả biểu đạt nhất định.
CÂU II.14
Câu hỏi:
Điền tên thuật ngữ vào mỗi chỗ trống sau :
A.............. là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.
B..........là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. C...........là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên. D............. là lực hút của Trái Đất.
CÂU II.15
Câu hỏi: Hãy giải thích khái niệm của các thuật ngữ sau :
Thị giác :.......................
Quang hợp :........................................ A xít :.................................................... Tự sự : ...............................................
Câu hỏi:
Viết đoạn văn trình bày tính chất hóa học của kim loại. Gạch chân một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn và giải thích nghĩa của thuật ngữ đó.
CÂU II.17
Câu hỏi: Viết đoạn văn trình bày đặc điểm của văn bản tự sự. Gạch
chân một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn và giải thích nghĩa của thuật ngữ đó.
CÂU II.18
Câu hỏi:
Đọc câu văn sau :
Vua đưa thái hậu cùng đi với họ đến đồn Hồ Lạc thì gặp một người thổ hào.
(Ngơ gia văn phái - Hồng Lê nhất thống chí)
Từ thái hậu có nghĩa là gì ?
A. Vợ của vua B. Con gái của vua C.Mẹ của vua D. Cha của vua
CÂU II.19
Câu hỏi:
Đọc hai câu thơ sau :
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm. (Truyện Kiều - Nguyễn Du)
A. Gạch chân từ Hán Việt có trong hai câu thơ.
CÂU II.20
Câu hỏi :Yếu tố tuyệt trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với
yếu tố tuyệt trong các từ còn lại ?
A. Tuyệt chủng.B. Tuyệt trần. C. Tuyệt tác. D.Tuyệt mật.
CÂU II.21
Câu hỏi : Tìm các từ ghép có các yếu tố sau (mỗi yếu tố tìm 2 từ) :
thuỷ (nước) :...................................................................... thuỷ (bắt đầu) :.................................................................. đồng (cùng nhau) : ........................................................... đồng (trẻ em) : ..................................................................
CÂU II.22
Câu hỏi: Từ nào sau đây có nghĩa là : trình bày ý kiến, nguyện vọng
lên cấp trên ?
A.Đề bạt B Đề đạt CĐề cử D. Đề xuất.
CÂU II.23
Câu hỏi: Sắp xếp các từ đã cho sau đây vào từng nhóm có chung
nét nghĩa và giải thích nghĩa của yếu tố Hán Việt trong mỗi nhóm : thị lực, giám thị, đơ thị, thị trấn, thị giác, kì thị, thị xã, thành thị, khinh thị, cận thị
CÂU II.24
Câu hỏi: Tìm từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt sau :
A. Không phận B. Thảo mộc C. Đồng niên D Nhi đồng
CÂU II.25
Câu hỏi:
Viết đoạn văn miêu tả chân dung của nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, trong đó sử dụng một số từ Hán Việt sau : vấn danh, ngoại hình, viễn khách.
CÂU II.26
Câu hỏi:
Điền các từ : thân quân, duyệt binh, tinh nhuệ, trung quân vào chỗ trống trong đoạn văn sau :
Vua Quang Trung mừng lắm, liền sai đại tướng là Hám Hổ Hầu kén lính ở Nghệ
An, cứ ba suất đinh thì lấy một người, chưa mấy lúc, đã được hơn một vạn quân.............................................................................................. (1). Rồi nhà vua cho mở cuộc...(2) lớn ở doanh trấn, đem số . . (3) ở
Thuận Hoá, Quảng Nam chia làm bốn doanh tiền, hậu, tả, hữu, cịn số lính mới tuyển
ở Nghệ An thì làm...(4).
(Ngơ gia văn phái, Hồng Lê nhất thống
chí, Ngữ văn 9, tập một)
CÂU II.27
Câu hỏi : Đọc các câu thơ sau
Chiều trời bảng lảng bóng hồng hơn Tiếng ốc xa đưa vẳng trống đồn Gác mái ngư ông về viễn phố Gõ sừng mục tử lại cô thôn.
(Bà Huyện Thanh Quan - Chiều hôm nhớ
nhà)
Giải thích nghĩa của các từ in đậm trong các câu thơ trên. Nhớ hiệu quả biểu đạt của các từ đó.
CÂU II.28
Câu hỏi: Đọc các câu thơ sau
Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều) Gạch chân từ Hán Việt trong hai câu thơ trên.
Nêu tác dụng của việc sử dụng từ Hán Việt trong hai câu thơ.
CÂU II.29
Câu hỏi: Nêu tác dụng của từ Hán Việt tung hoành, đại dương trong
các câu thơ sau :
Anh đi xi ngược tung hồnh Bước dài như gió lay thành chuyển non Mái chèo một chiếc thuyền con Mà sơng nước dậy sóng cồn đại dương.
(Tố Hữu)
CÂU II.30
Câu hỏi: Dịng nào sau đây khơng phải là đặc điểm của khởi ngữ ?
A. Đứng trước chủ ngữ của câu. B. Bổ sung ý nghĩa cho chủ ngữ.
C. Nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
D. Có thể thêm các quan hệ từ về, đối với trước nó.
CÂU II.31
Câu hỏi: Ý nào sau đây nêu nhận xét không đúng về khởi ngữ ?
A Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ.
B. Khởi ngữ nêu lên đề tài liên quan đến việc được nói tới trong câu.