Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, Truyện Kiều, Lặng lẽ Sa Pa C Những ngôi sao xa xôi, Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.

Một phần của tài liệu Thư viện câu hỏi trắc nghiệm luyện thi Ngữ Văn 9 (Trang 37 - 45)

C Những ngôi sao xa xôi, Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. D Hồng Lê nhất thống chí, Chuyện người con gái Nam Xương,

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.

CÂU I.138

Câu hỏi : Đúc kết kinh nghiệm cuộc sống và quan niệm về thiên

nhiên, xã hội, con người là nhận định về thể loại văn học dân gian nào ?

A Thần thoại. B. Cổ tích. C. Ca dao. D.Tục ngữ.

CÂU I.139

Câu hỏi: Chọn một từ đúng để điền vào chỗ trống trong câu văn :

“Cáo là thể văn (...) mà vua chúa, tướng soái làm ra để tuyên cáo thành quả của một sự nghiệp mới hoàn thành".

A Chính luận. B. Bình luận. C. Xã luận. D.Bìnhdân.

CÂU I.140

Câu hỏi: Nêu ngắn gọn đặc điểm của văn học viết Việt Nam.

CÂU I.142

Câu hỏi: Văn học dân gian cịn có những tên gọi nào ? Giải thích cách

gọi tên đó.

CÂU I.143

Câu hỏi: Nhận định nào dưới đây không đúng về thể loại truyện thơ

Nôm ?

A Là loại truyện được viết bằng thơ, chủ yếu là thơ lục bát.

B Giàu chất trữ tình và có khả năng diễn tả nhiều trạng thái cảm xúc, tình cảm.

XIX.

D Có hai loại : bình dân (khuyết danh) và bác học (do trí thức nho gia sáng tác).

CÂU I.144

Câu hỏi : Nêu những biểu hiện của tinh thần yêu nước trong văn học

Việt Nam ? Phân tích nội dung yêu nước trong một tác phẩm cụ thể.

CÂU I.145

Câu hỏi : Nêu những biểu hiện của tư tưởng nhân đạo trong văn học

Việt Nam ? Phân tích giá trị nhân đạo của một tác phẩm cụ thể.

CÂU I.146

Câu hỏi: Nhận định dưới đây đúng hay sai ?

“Khái niệm văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại cũng không chỉ kiểu văn bản. Nó chủ yếu đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản.” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A Đúng B Sai

CÂU I.147

Câu hỏi: Ý nào dưới đây giới thiệu đầy đủ về xuất xứ phần được học trong văn bản

Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ?

A Là tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp ngày 30 - 9 -1990 tại trụ sở Liên hợp quốc (Niu-ooc).

B Là tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em.

C Là tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại Niu- ooc.

D Là tuyên bố của Liên hợp quốc về trẻ em.

CÂU I.148

Câu hỏi: Văn bản nào dưới đây đề cập đến vấn đề hội nhập với thế

giới và giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc ?

A Ca Huế trên sông Hương. B. Bức thư của thủ lĩnh da

đỏ.

C Đấu tranh cho một thế giới hồ bình. D. Phong cách Hồ Chí Minh. CÂU I.149

về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.

CÂU I.150

Câu hỏi: Nêu hệ thống luận điểm luận cứ của văn bản Đấu tranh cho một thế giới hồ bình.

CÂU I.151

Câu hỏi: Nêu những đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của tác giả G.

Mác-két ở văn

bản Đấu tranh cho một thế giới hồ bình. CÂU I.152

Câu hỏi: Mục đích của việc “mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có

thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân” trong Đấu tranh cho một

thế giới hồ bình là gì ?

A Muốn nhân loại các thời đại sau biết đến cuộc sống chúng ta. B Muốn nhân loại các thời đại sau hiểu đã có những kẻ mưu toan

đẩy nhân loại vào diệt vong.

C Phải chống chiến tranh hạt nhân bảo vệ hồ bình thế giới.

D Nhắc lịch sử sẽ lên án những kẻ hiếu ch iến muốn gây thảm hoạ hạt nhân.

CÂU I.153

Câu hỏi: Việc tác giả văn bản Phong cách Hồ Chí Minh dẫn câu thơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của Nguyễn Bỉnh Khiêm :

Thu ăn măng trúc, đông ăn giá

Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao

có tác dụng làm rõ điều gì ?

A Sự gần gũi giữa Bác và các bậc hiền triết xưa. B Lối sống thanh đạm của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

C Lối sống thanh cao của Bác và các vị danh nho xưa. D Cuộc sống của các bậc danh nho xưa.

CÂU I.154

Câu hỏi : Dòng nào nêu đúng nhất ý nghĩa của việc tác giả liên

tưởng Bác với các vị

hiền triết xưa như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi trong văn bản

Phong cách Hồ Chí Minh ?

A. Khẳng định Bác cũng là một nhà hiền triết.

B. Khẳng định Bác giản dị thanh đạm như các nhà nho xưa. C. Khẳng định Bác là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại. D. Khẳng định nét đẹp và lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam của Bác.

CÂU I.155

Câu hỏi: Đoạn văn sau thuyết minh bằng phương pháp nào là chính

?

Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn bằng gỗ bên cạnh chiếc ao là “cung điện” của mình. Quả như câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong co tích. Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phịng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ. Và chủ nhân chiếc nhà sàn này cũng trang phục hết sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ như của các chiến sĩ Trường Sơn đã được một tác giả phương Tây ca ngợi như một vật thần kì. Hằng ngày, việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc khơng chút cầu kì, như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa. (Phong cách Hồ Chí Minh - Ngữ văn 9, tập một)

A. Nêu số liệu. B.Dẫn chứng.

C. So sánh. D.Giải thích.

Câu hỏi : Điều gì tạo nên sức hấp dẫn của đoạn văn sau :

Tôi rất khiêm tốn nhưng cũng rất kiên quyết đề nghị mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân. Để cho nhân loại tương lai biết rằng sự sống đã từng tồn tại ở đây, bị chi phối bởi đau kho và bất công nhưng cũng đã từng biết đến tình yêu và biết hình dung ra hạnh phúc. Để cho nhân loại tương lai hiểu ra điều đó và làm sao cho ở mọi thời đại, người ta đều biết đến tên những thủ phạm đã gây ra những lo sợ, đau kho cho chúng ta, đã giả điếc làm ngơ trước những lời khan cầu hồ bình, những lời kêu gọi làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn, để mọi người biết rằng bằng những phát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xố bỏ khỏi vũ trụ này.

A. Kết hợp yếu tố nghị luận và biểu cảm.B.Cảm xúc chân thành, tha thiết.

C. Nội dung trình bày sâu sắc. D.Tất cả các điều trên.

CÂU I.157

Câu hỏi: Câu văn sau gợi cho em suy nghĩ gì ? “Mỗi ngày có tới 40 000 trẻ em chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật, kể cả hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS), hoặc do thiếu nước sạch, thiếu vệ sinh và do tác động của vấn đề ma tuý. ”

(Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em - Ngữ văn 9, tập một).

CÂU I.158

Câu hỏi: Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan.

Câu thơ trên của Bác Hồ có nội dung gần gũi nhất với câu nói nào dưới đây : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Hãy bảo đảm cho tất cả trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn.

B. Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc.(...) Tuổi chúng phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển.

C. Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng của trẻ em là trách

nhiệm hàng

đầu,

đồng thời cũng là một nhiệm vụ mà các giải pháp đã nằm trong tầm tay của chúng ta.

D. Bảo đảm sao cho trẻ em được học hết bậc giáo dục cơ sở và không để cho một em nào mù chữ sẽ là một trong những đóng góp quan trọng nhất đối với sự phát triển của trẻ em trên toàn thế giới.

CÂU I.159

Câu hỏi: Đọc văn bản Phong cách Hồ Chí Minh em có suy nghĩ gì về

cuộc sống thanh cao của Bác Hồ.

CÂU I.160

Câu hỏi: Từ văn bản Phong cách Hồ Chí Minh, suy nghĩ về phong

cách sống của thanh niên hiện nay.

CÂU I.161

Câu hỏi: Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ

xuống được. Ta sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi, và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc, khơng phải chỉ có trí thức. Và khác với cách đọc riêng bằng trí thức, lần đọc thứ hai chậm hơn địi hỏi nhiều cố gắng hơn, nhiều chỗ chúng ta dừng lại hơn. Cho đến một câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lịng, mãi khơng rời trang giấy.

(Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi)

Vấn đề nghị luận nêu lên trong đoạn văn trên là gì ? Nhận xét về cách lập luận của nhà văn.

CÂU I.162

Câu hỏi : Hãy liệt kê những thành ngữ tục ngữ được tác giả Vũ

Khoan sử dụng trong văn bản Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ

mới và nêu tác dụng của những thành ngữ tục ngữ ấy.

CÂU I.163

Câu hỏi: Nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa

được miêu tả từ

điểm nhìn nào ? Nêu tác dụng của cách miêu tả đó. CÂU I.164

Câu hỏi: Trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa, hai lần tác giả nhắc đến nỗi

“thèm người” của nhân vật anh thanh niên. Đó là những lần nào, điều ấy có ý nghĩa gì ?

CÂU I.165

Câu hỏi: Cảm nhận của em về đoạn văn sau : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Uống sữa xong. Nho ngủ. Máy bay trinh sát vẫn nạo vét sự yên lặng của núi rừng. Chị Thao dựa vào tường, hai tay quàng sau gáy, khơng nhìn tơi.

- Hát đi, Phương Định, mày thích bài gì nhất, hát đi!

Tơi thích nhiều bài. Những bài hành khúc bộ đội hay trên những ngả đường mặt trận. Tơi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng.

Thích Ca-chiu-sa của Hồng qn Liên Xơ. Thích ngồi bó gối mơ màng : “Về đây khi mái tóc cịn xanh xanh...”. Đó là dân ca Ý trữ tình giàu có, phải lấy giọng thật trầm. Thích nhiều. Nhưng tơi khơng muốn hát lúc này. Tôi đâm cáu với chị Thao, mặc dù, tơi hiểu, những tình cảm gì đang quay cuồng trong chị. Chị cứ đưa mắt nhìn Nho, lấy tay sửa cái co áo, cái ve áo và tóc nó. Chị khơng khóc đó thơi, chị khơng ưa nước mắt. Nước mắt đứa nào chảy trong khi cần cái cứng cỏi của nhau này là xem như bằng chứng của một sự nhục mạ.

Khơng ai nói với ai, nhưng nhìn nhau, chúng tơi đọc thấy trong mắt nhau điều đó. Chị Thao hát: “Đây Thăng Long, đây Đơng Đơ...Hà Nội... ”. Nhạc sai bét, cịn giọng thì chua, chị khơng hát trơi chảy được bài nào. Nhưng chị lại có ba quyển so dày, chép bài hát. Rỗi là ngồi chép bài hát. Thậm chí, say mê chép cả những lời tôi tự bịa ra nữa.

CÂU I.166

Câu hỏi: Tác phẩm nào sau đây viết bằng chữ Nôm ?

A. Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi) B.Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn).

C. Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi).D. Chinh phụ ngâm khúc (Đặng

Trần Côn).

CÂU I.167

Câu hỏi: Tác phẩm nào sau đây viết bằng chữ Hán ?

A. Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi). B. Truyện Kiều (Nguyễn

Du)

C. Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều). D. Chiếu dời đơ

(Lí Thái Tổ).

CÂU I.168

Câu hỏi: Câu văn nào trong văn bản Bàn về đọc sách nêu dưới đây

khuyên người đọc sách phải chọn cho tinh ?

A. Nếu đọc được mười quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian sức lực đọc mười quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị.

B. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần.

C Đọc nhiều khơng thể coi là vinh dự, đọc ít cũng khơng phải là xấu hổ.

D Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa.

CÂU I.169

khuyên người đọc sách phải đọc cho kĩ ?

A Nếu đọc được mười quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian sức lực đọc mười quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị.

B. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần.

C Đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng khơng phải là xấu hổ.

D Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý.

CÂU I.170 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu hỏi: Vì sao Chu Quang Tiềm trong văn bản Bàn về đọc sách lại

cho rằng “đọc ít cũng khơng phải là xấu hổ” ?

A. Vì đọc ít nhưng đọc kĩ, đọc tinh.B. Vìđọc ít tiết kiệm được thời gian.

W. Vì đọc ít sẽ khơng mệt người.D. Vì đọc ít cũng là đọc.

CÂU I.171

Câu hỏi: Vì sao Vũ Khoan trong văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới lại cho rằng “sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng

nhất” ? Em chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới như thế nào ?

CÂU I.172

Câu hỏi : Những câu sau đây là suy nghĩ nội tâm nhân vật nào trong

tác phẩm Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê) ?

Khơng gì cơ đơn và khiếp sợ hơn khi bom gào thét chung quanh mà không nghe một tiếng trả lời nào dưới đất. Dù chỉ một tiếng súng trường thơi, con người cũng thấy

mênh mơng bên mình một sự che chở đồng tình. Cảm giác đó giống như thấy mình có một khả năng tự vệ rất vững vậy....

A. Chị Nho. B. Chị Thao. C.Chị Định. D.Đại đội trưởng.

CÂU I.173

Câu hỏi: Đoạn độc thoại nội tâm : Thời gian bắt đầu căng lên. Trí não tơi cũng khơng thua. Những gì đã qua những gì sắp tới... khơng đáng kể nữa. Có gì lí thú đâu nếu các bạn tơi khơng quay về ? (Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê) cho thấy tâm trạng gì của nhân

vật ?

A. Lo lắng sợ hãi. B.Căng thẳng, bất cần. C. Căng thẳng, lo lắng. D.Hồi hộp, lo lắng.

CÂU I.174

CÂU I.175

Câu hỏi: Phải, người hoạ sĩ già vừa nói chuyện, tay vừa bất giác hí hốy vào cuốn so tì lên đầu gối. Hơn bao nhiêu người khác, ông biết rất rõ sự bất lực của nghệ thuật, của hội hoạ trong cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời. Ơng thấy ngịi bút của ơng bất lực trên từng chặng đường đi nhỏ của ơng, nhưng nó như là một quả tim nữa của ơng, hay chính là quả tim cũ được “đề cao” lên, do đó mà ơng khao khát, mà ông yêu thêm cuộc sống. Thế nhưng, đối với chính nhà hoạ sĩ, vẽ bao giờ cũng là một việc khó, nặng nhọc, gian nan. Làm một bức chân dung, phác hoạ như ông làm đây hay rồi vẽ dầu, làm thế nào làm hiện lên được mẫu người ấy ? Cho người xem hiểu được anh ta mà không phải hiểu như một ngôi sao xa ? Và làm thế nào đặt được chính tấm lịng của nhà hoạ sĩ vào giữa bức tranh đó ? Chao ơi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hồn thành sáng tác cịn là chặng đường dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận sự thử thách....

(Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long)

Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ? A. Tự sự và biểu cảm. B. Tự sự và miêu tả.

Một phần của tài liệu Thư viện câu hỏi trắc nghiệm luyện thi Ngữ Văn 9 (Trang 37 - 45)