CÂU I.176
PHẦN TIẾNG VIỆT
CÂU II.
Câu hỏi : Dịng nào sau đây nêu khơng đúng về cách dẫn gián tiếp ?
Nêu rõ xuất xứ về người nói và thời gian nói.
Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. Có thể điều chỉnh cho thích hợp với ngữ cảnh.
Không đặt lời dẫn trong dấu ngoặc kép .
CÂU II.2
Câu hỏi:
Tìm lời dẫn trong đoạn văn sau và cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp ?
Tơi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tơi là một cơ gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Cịn mắt tơi thì các anh lái xe bảo : "Cơ có cái nhìn sao mà xa xăm !".
CÂU II.5 Câu hỏi:
Chỉ ra và nêu ý nghĩa của câu thơ có lời dẫn trong đoạn thơ sau : Ơi Bác Hồ ơi, những xế chiều
Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu Ra đi, Bác dặn : ”Còn non
nước,...”
Nghĩa nặng, lịng khơng dám khóc nhiều. (Tố Hữu) CÂU II.6
Câu hỏi:
Chỉ ra và nêu ý nghĩa của câu thơ có lời dẫn trong đoạn thơ sau : Một mình lặng ngắm bóng nga
Rộn đường gần với nỗi xa bời bời: "Người mà đến thế thì thơi
Đời phồn hoa cũng là đời bỏ đi Người đâu gặp gỡ làm chi
Trăm năm biết có dun gì hay khơng ?". CÂU II.7
Câu hỏi: Hãy viết lại đoạn văn sau, chuyển lời dẫn trực tiếp thành
gián tiếp :
Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói : ”Mẹ ra
mời sứ giả vào đây.”. Sứ
giả vào, đứa bé bảo : ”Ông về tâu với vua sắm cho tamột con
ngựa sắt, một cái roi
sắt và một tấm áo sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”.
(Thánh Gióng)
CÂU II.8 CÂU II.9
Câu hỏi:
Viết đoạn văn nghị luận triển khai ý sau : ”Nghệ thuật mở rộng khả
năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn” (Nguyễn Đình Thi). Trích dẫn ý
kiến trên theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp.
CÂU II.10
Câu hỏi: Dịng nào sau đây khơng phải là đặc điểm của thuật ngữ ?