Nội dung đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng số 2 (Trang 28)

1.2 Đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp

1.2.2 Nội dung đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp

a.Phân tích tình hình nguồn vốn

Mục tiêu đánh giá: Cần phân tích tình hình nguồn vốn của doanh

nghiệp để thấy được doanh nghiệp đã huy động vốn từ những nguồn nào? Quy mô nguồn vốn tăng hay giảm? Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp tự chủ hay phụ thuộc, thay đổi theo chiều hướng nào? Từ đó xác định được mục tiêu chủ yếu trong chính sách huy động vốn ở mỗi thời kỳ.

Chỉ tiêu đánh giá: Nguồn vốn doanh nghiệp huy động để tài trợ

cho nhu cầu vốn bao gồm vốn chủ sở hữu, vay và nợ.Vốn CSH chủ yếu gồm: vốn đầu tư của CSH và phần lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư. Vay và nợ gồm:

vay tín dụng, phát hành trái phiếu, thuê tài chính, tín dụng thương mại và nguồn vốn chiếm dụng khác. Để đánh giá thực trạng và tình hình biến động nguồn vốn của doanh nghiệp cần sử dụng 2 nhóm chỉ tiêu sau:

- Các chỉ tiêu phản ánh quy mô nguồn vốn gồm giá trị tổng nguồn vốn và từng loại trong B01-DN

- Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp được xác định theo công thức:

Tỷ trọng từng Giá trị của từng loại, từng chỉ tiêu nguồn vốn

= x100% loại nguồn vốn Tổng giá trị nguồn vốn

Phân tích tình hình nguồn vốn cần phân tích sự biến động và cơ cấu nguồn vốn của DN.

Phương pháp đánh giá: Sự biến động nguồn vốn được thực hiện

bằng cách so sánh cả tổng số và từng loại, từng chỉ tiêu nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu kỳ để xác định chênh lệch tuyệt đối và tương đối của tổng số cũng như từng loại,từng chỉ tiêu nguồn vốn.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn được tiến hành bằng cách xác định tỷ trọng từng loại, từng chỉ tiêu nguồn vốn chiếm trong tổng của nó ở đầu kỳ và cuối kỳ; so sánh tỷ trọng của từng loại, từng chỉ tiêu giữa cuối kỳ và đầu kỳ; căn cứ vào kết quả xác định và kết quả so sánh để đánh giá cơ cấu nguồn vốn và sự thay đổi cơ cấu.

b. Phân tích hoạt động tài trợ

Hoạt động tài trợ của doanh nghiệp được đánh giá thông qua 3 chỉ tiêu: Nguồn vốn lưu động thường xuyên, nhu cầu vốn lưu động, diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền.

+ Xem xét sự cân đối giữa nguồn tài trợ ngắn hạn và tài sản ngắn hạn, giữa nguồn tài trợ dài hạn so với tài sản dài hạn. Từ đó đánh giá xem doanh nghiệp đã đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính hay chưa? Ngồi ra cũng cần xem xét tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh bằng cách xác định nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp:

Nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp = Vốn chủ sở hữu + nợ dài hạn = Tổng tài sản - nợ ngắn hạn. Nguồn vốn lưu động thường xuyên = TSNH - Nợ ngắn hạn

(NWC) = NV thường xuyên – tài sản dài hạn Ta xây dựng được 3 mơ hình tài trợ về nguồn vốn:

Mơ hình tài trợ thứ nhất: Tồn bộ TSCĐ và TSLĐ thường

xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, toàn bộ TSLĐ tạm thời được bảo đảm bằng nguồn vốn tạm thời.

- Ưu điểm:

+ Giúp cho doanh nghiệp hạn chế được rủi ro trong thanh tốn, mức độ an tồn cao hơn.

+ Giảm bớt được chi phí trong việc sử dụng vốn. - Hạn chế:

+ Chưa tạo sự linh hoạt trong việc tổ chức sử dụng nguồn vốn, thường vốn nào nguồn ấy, tính chắc chắn được bảo đảm hơn, song kém linh hoạt hơn.  Mơ hình tài trợ thứ hai: Tồn bộ TSCĐ, TSLĐ thường xuyên

và một phần TSLĐ tạm thời được bảo đảm bằng nguồn vốn thường xuyên, và một phần TSLĐ tạm thời còn lại được bảo đảm bằng nguồn vốn tạm thời.

- Ưu điểm:

+ Có nguồn vốn chủ động giúp doanh nghiệp chớp được cơ hội kinh doanh.

+ Khả năng huy động vốn với chi phí thấp  thu hút đầu tư. - Nhược điểm:

+ Tổng chi phí sử dụng vốn cao.

Mơ hình tài trợ thứ ba: Tồn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ

thường xuyên được bảo đảm bằng nguồn vốn thường xun, cịn một phần TSLĐ thường xun và tồn bộ TSLĐ tạm thời được bảo đảm bằng nguồn vốn tạm thời.

- Ưu điểm:

+ Chi phí sử dụng vốn thấp.

+ Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn linh hoạt. + Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

- Nhược điểm: + Rủi ro cao

+ Lâu dài chi phí sử dụng vốn sẽ tăng cao

1.2.2.2 Đánh giá tình hình đầu tư và sử dụng vốn của doanh nghiệp

Mục tiêu đánh giá

Đánh giá tình hình phân bổ, sử dụng vốn của doanh nghiệp nhằm đánh giá quy mô tài sản của doanh nghiệp, mức độ đầu tư của doanh nghiệp cho hoạt động kinh doanh nói chung cũng như từng lĩnh vực hoạt động, từng loại tài sản nói riêng. Thông qua cơ cấu tài sản của doanh nghiệp, ta thấy được chính sách đầu tư đã và đang thực hiện của doanh nghiệp, sự biến động về cơ cấu tài sản cho thấy sự thay đổi trong chính sách đầu tư của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu đánh giá

Khi đánh giá tình hình tài sản của doanh nghiệp xem xét quy mơ tài sản, cơ cấu tài sản thơng qua 2 nhóm chỉ tiêu:

+ Các loại tài sản trên bảng cân đối kế toán + Tỷ trọng của từng loại tài sản

Tỷ trọng từng loại tài sản =

Giá trị của từng loại tài sản

x100 (%) Tổng giá trị tài sản

Phương pháp đánh giá

+ Đánh giá quy mô, sự biến động tài sản:Sử dụng phương pháp so sánh

tổng tài sản cũng như từng loại tài sản giữa cuối kỳ với đầu kỳ, hoặc với cuối các kỳ trước cả số tuyệt đối và số tương đối. Thông qua quy mô tổng tài sản, từng loại tài sản ta thấy được hoạt động phân bổ vốn của doanh nghiệp cho hoạt động kinh doanh, cho từng lĩnh vực, từng loại tài sản như thế nào? Thông qua sự biến động của tổng tài sản, từng loại tài sản ta thấy sự biến động về mức độ đầu tư cho hoạt động kinh doanh, cho từng lĩnh vực hoạt động, cho từng loại tài sản có hợp lý hay khơng?

+ Đánh giá cơ cấu tài sản và sự biến động về cơ cấu tài sản:Được tiến

hành thông qua đánh giá tỷ trọng từng loại tài sản ở thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ hoặc nhiều thời điểm và so sánh tỷ trọng từng loại tài sản giữa cuối kỳ với đầu kỳ hoặc cuối các kỳ trước. Thông qua cơ cấu tài sản xác định được ở đầu kỳ, cuối kỳ ta sẽ đánh giá được chính sách đầu tư của doanh nghiệp, qua sự biến động về cơ cấu tài sản ta thấy được sự thay đổi trong chính sách đầu tư của doanh nghiệp.

1.2.2.3 Đánh giá tình hình hoạt động và sử dụng vốn bằng tiềncủa doanh nghiệp

a. Khả năng tạo tiền

Nhằm đánh giá khả năng tạo tiền và mức độ đóng góp của từng hoạt động trong việc tạo tiền trong kỳ giúp các chủ thể quản lý đánh giá được quy mơ, cơ cấu dịng tiền và trình độ tạo ra tiền của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu đánh giá

Gồm 3 nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mơ, cơ cấu, trình độ tạo tiền của doanh nghiệp:

+ Phân tích quy mơ tạo ra tiền của từng hoạt động và của cả doanh nghiệp trong từng kỳ thơng qua các chỉ tiêu dịng tiền thu vào trong kỳ trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

+ Xác định cơ cấu dịng tiền thơng qua tỷ trọng dịng tiền thu vào của từng hoạt động trong tổng số dòng tiền thu vào của doanh nghiệp:

Tỷ trọng dòng tiền thu vào của từng hoạt động =

Tổng tiền thu vào của từng hoạt động

x100(%) Tổng tiền thu vào của doanh nghiệp

+ Trình độ tạo tiền của doanh nghiệp thông qua hệ số tạo tiền từ HĐKD. Hệ số tạo tiền từ HĐKD được xác định theo công thức:

Hệ số tạo tiền từ HĐKD = Dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh Doanh thu bán hàng

Chỉ tiêu này được xem xét trong thời gian hàng quý , hàng 6 tháng hoặc hàng năm. Hệ số này cho biết tỷ lệ giữa dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh so với doanh thu của doanh nghiệp từ đó giúp nhà quản trị đánh giá khả năng tạo tiền từ doanh thu của doanh nghiệp.

Sử dụng phương pháp so sánh để so sánh kỳ này với kỳ trước của từng chỉ tiêu phân tích. Căn cứ vào độ lớn của từng chỉ tiêu và kết quả so sánh để đánh giá năng lực tạo tiền của doanh nghiệp.

b. Diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền

Việc đánh giá này cho phép nắm được tổng quát diễn biến thay đổi của nguồn tiền và sử dụng tiền trong mối quan hệ với vốn bằng tiền của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định giữ hai thởi điểm lập bảng cân đối kế tốn, từ đó có thể định hướng cho việc huy động vốn và sử dụng vốn của thời kỳ tiếp theo.

Phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền cũng là một cách khác để xem xét sự vận động lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp diễn ra trong một kỳ hoạt động của doanh nghiệp.

Việc phân tích có thể được thể hiện như sau:

Xác định diễn biến thay đổi nguồn tiền và sử dụng tiền

Việc xác định này được thực hiện bằng cách: Trước hết, chuyển toàn bộ số các khoản mục trên Bảng cân đối kế tốn thành cột dọc. Tiếp đó so sánh số liệu cuối kỳ với đầu kỳ để tìm ra sự thay đổi của mỗi khoản mục trên Bảng cân đối kế toán. Mỗi sự thay đổi của từng khoản mục sẽ được xem xét và phản ánh vào một trong hai cột sử dụng tiền hoặc diễn biến nguồn tiền theo cách thức sau:

- Sử dụng tiền sẽ tương ứng với tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn

- Diễn biến nguồn tiền sẽ tương ứng với tăng nguồn vốn hoặc giảm tài sản.

Khi tính tốn diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền cần chú ý:

+ Chỉ tính tốn cho các khoản mục chi tiết, khơng tính cho các khoản mục tổng hợp để tránh sự bù trừ lẫn nhau.

+ Đối với các khoản mục hao mòn lũy kế và các khoản trích lập dự phịng thì nếu diễn biến tăng lên chúng ta đưa vào phần diễn biến nguồn tiền và ngược lại thì đưa vào phần diễn biến sử dụng tiền

Lập bảng phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền

Sắp xếp các khoản liên quan đến việc sử dụng tiền và liên quan đến việc thay đổi nguồn tiền dưới hình thức một bảng cân đối. Qua bảng này có thể xem xét và đánh giá tổng quát: Số tiền tăng hay giảm của doanh nghiệp ở trong kỳ đã được sử dụng vào những việc gì và các nguồn phát sinh dẫn đến việc tăng hoặc giảm tiển. Trên cơ sở phân tích, có thể định hướng huy động vốn cho kỳ tiếp theo.

Sơ đồ 1.1: Quy trình phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền

1.2.2.4 Đánh giá tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán củadoanh nghiệp doanh nghiệp

a. Phân tích chính sách tín dụng (quy mơ, tình hình cơng nợ )

Mục tiêu đánh giá: chính sách tín dụng của doanh nghiệp thể hiện

qua tình hình cơng nợ. Thơng qua phân tích tình hình cơng nợ sẽ đánh giá được vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng như thế nào? Doanh nghiệp đã đi chiếm dụng vốn ra sao? Trong kinh doanh , việc bị chiếm dụng và đi chiếm

Tính tốn các thay đổi Bảng cân đối kế toán

Tài sản Nguồn vốn

Diễn biến nguồn tiền

- Tăng nguồn vốn - Giảm tài sản

Sử dụng tiền

- Tăng tài sản - Giảm nguồn vốn

dụng vốn là điều bình thường bởi vì trong kinh doanh ln xảy ra mối quan hệ kinh tế nảy sinh giữa doanh nghiệp này với donah nghiệp khác, giữa doanh nghiệp với nhà nước, khách hàng, công nhận viên của doanh nghiệp… nhưng các khoản cong nợ này nếu chưa đế nhạn thanh tốn là hồn tồn bình thường. điều mà các đối tượng quan tâm đó là những khoản nợ dây dưa, khó địi, các khoản phải thu khơng có khả năng thu hồi, các khoản phải trả khơng có nguồn để thanh tốn. Để nhận biết được điều đó thì cần phân tích tình hình cơng nợ để có biện pháp điều chỉnh kịp thời. Trong thực tế, nếu các khoản công nợ phải thu lớn hơn các khoản cơng nợ phải trả thì doanh nghiệp lúc đó đã bị chiếm dụng vốn nhiều hơn là tăng nhu cầu tài trợ, nếu các khoản công nợ phải thu nhỏ hơn các khoản cơng nợ phải trả thì doanh nghiệp đó đã đi chiếm dụng vốn là giảm nhu cầu tài trợ. Các nhà quản lý doanh nghiệp luôn quan tâm đến các khoản nợ đến hạn, sắp đến hạn phải trả để chuẩn bị những nguồn thanh toán những khoản nợ này khi đến hạn.

Chỉ tiêu đánh giá:

Có 2 nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình cơng nợ:

- Các chỉ tiêu phản ánh quy mô công nợ: gồm các chi tiêu nợ phải thu và nợ phải trả trên bảng cân đối kế tốn.

- Nhóm các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nợ, trình độ quản trị nợ: Hệ số các khoản phải thu = Các khoản phải thu

Tổng tài sản

Chỉ tiêu này thể hiện mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp.chỉ tiêu này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần vốn bị chiếm dụng.

Hệ số các khoản phải trả = Các khoản phải trả Tổng tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp cso bao nhiêu phần vốn đi chiếm dụng.

Hệ số thu hồi nợ = Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản phải thu bình quân

Hệ số thu hồi nợ phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của doanh nghiệp trong kỳ. Nó cho biết khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp. Nếu chỉ tiêu này càng lớn thì thời hạn thu hồi nợ càng ngắn và ngược lại.

Kỳ thu hồi nợ bình quân = Thời gian trong kỳ báo cáo Hệ số thu hồi nợ Trong đó , thời gian trong kỳ báo có có thể là 30 ngày (kỳ báo cáo theo tháng), 90 ngày (kỳ báo cáo theo quý), 360 ngày (kỳ báo cáo theo năm)

Hệ số hoàn trả nợ = Giá vốn hàng bán

Các khoản phải trả ngắn hạn bình quân Chỉ tiêu này cho biết bình qn trong kỳ doanh nghiệp hồn trả được bao nhiêu lần vốn đi chiếm dụng trong khâu thanh tốn cho các bên liên quan.

Kỳ trả nợ bình quân = Thời gian trong kỳ báo cáo Hệ số hoàn trả nợ

Chỉ tiêu này phản ánh bình quân kỳ trả nợ chiếm dụng trong thanh toán của doanh nghiệp là bao nhiêu ngày.

Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu và trình độ quản trị nợ có thể chi tiếu theo yêu cầu quản trị: thời gian hoặc đối tượng nợ…

Phương pháp đánh giá

Khi đánh giá tình hình cơng nợ, sử dụng phương pháp so sánh để tiến hành so sánh các chỉ tiêu trên bảng phân tích tình hình cơng nợ giữa cuối kỳ và

đầu kỳ, các chỉ tiêu hệ số các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả giữa cuối kỳ và đầu kỳ, các chỉ tiêu hệ số thu hồi (hoàn trả) nợ, thời hạn thu hồi (hồn trả) nợ bình qn giữa kỳ này với kỳ trước (năm nay với năm trước). Đồng thời, căn cứ vào trị số của từng chỉ tiêu, kết quả so sánh, tình hình thực tế của doanh nghiệp, của ngành để đánh giá tình hình cơng nợ của doanh nghiệp trong kỳ.

b. Phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp

Mục tiêu đánh giá

Khả năng thanh toán là khả năng chuyển đổi các tài sản của doanh nghiệp thành tiền để thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp theo thời hạn phù hợp. Thơng qua đánh giá khả năng thanh tốn có thể đánh giá thực trạng khả năng thanh tốn các khoản nợ của doanh nghiệp, từ đó có thể đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, thấy được các tiềm năng cũng như nguy cơ trong hoạt động huy động và hoàn trả nợ của doanh nghiệp để có biện pháp quản lý kịp thời.

Tình hình tài chính doanh nghiệp được thể hiện rõ nét qua các chỉ tiêu về

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng số 2 (Trang 28)