Bảng cơ cấu tài sản công ty năm 2013

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng số 2 (Trang 72)

(ĐVT: VNĐ)

STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch

Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%)

I II III IV V= III - IV VII = V/IV

1 Tài sản ngắn hạn 591,744,694,615 575,342,545,023 16,402,149,592 2.85

2 Tài sản dài hạn 2,104,909,325 1,591,966,959 512,942,366 32.22

3 Tổng tài sản 593,849,603,940 576,934,511,982 16,915,091,958 2.93

4 Tỷ suất đầu tư

vào TSNH (%) (4) = (1)/(3)

99.65 99.72 - 0.07 - 0.07

5 Tỷ suất đầu tư

vào TSDH (%) (5) = (2)/(3)

0.35 0.28 0.07 25

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn Cơng ty CP Xây dựng số 2 năm 2013) Dựa vào bảng cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần Xây dựng số 2 năm 2013 ta thấy công ty tập trung đầu tư vào tài sản ngắn hạn. Cụ thể:

Năm 2012, tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn là 99.72%, còn tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn là 0.28%. Nghĩa là trong 100 đồng tài sản thì tài sản ngắn hạn chiếm 99.72 đồng, cịn tài sản dài hạn chỉ chiếm 0.28 đồng. Sang đến năm 2013, tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn là 99.65%, tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn là 0.35%. Nghĩa là cứ 100 đồng tài sản thì tài sản ngắn hạn chiếm 99.65 đồng, cịn tài sản dài hạn chiếm 0.35 đồng. Nhìn chung, công ty tập trung đầu tư chủ yếu vào tài sản ngắn hạn, tỷ suất đầu tư vào tài sản của doanh nghiệp qua 2 năm không thay đổi nhiều. Việc tập trung chủ yếu vào tài sản ngắn hạn địi hỏi cơng ty cần quản trị thật tốt phần tài sản này. Ta phân tích chi tiết cơ cấu phân bổ tài sản của công ty.

TÀI SẢN

Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch

Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Số tiền (VNĐ) Tỉ lệ (%) Tỷ trọng (%) TÀI SẢN NGẮN HẠN 591,744,694,615 99.65 575,342,545,023 99.72 16,402,149,592 2.85 (0.07) Tiền và các khoản tương

đương tiền 33,258,024,988 5.62 2,940,528,732 0.51 30,317,496,256 1,031.0 2 5.11 Tiền 33,258,024,988 100.00 2,940,528,732 100.00 30,317,496,256 1,031.0 2 0.00

Các khoản phải thu 392,525,223,968 66.33 377,344,780,336 65.59 15,180,443,632 4.02 0.75

Phải thu khách hàng 344,641,250,360 87.80 318,220,151,571 84.33 26,421,098,789 8.30 3.47 Trả trước cho người bán 39,588,768,374 10.09 47,840,359,008 12.68 -8,251,590,634 (17.25) (2.59) Các khoản phải thu khác 13,690,436,607 3.49 11,760,812,946 3.12 1,929,623,661 16.41 0.37 Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi -5,395,231,373 (1.37) -476,543,189 (0.13) -4,918,688,184 1,032.1 6 (1.25) Hàng tồn kho 153,481,260,899 25.94 179,312,936,007 31.17 -25,831,675,108 (14.41) (5.23) Hàng tồn kho 153,481,260,899 100.00 179,312,936,007 100.00 -25,831,675,108 (14.41) 0.00

Tài sản ngắn hạn khác 12,480,184,760 2.11 15,744,299,948 2.74 -3,264,115,188 (20.73) (0.63) Thuế giá trị gia tăng được

khấu trừ 3,317,385,158 26.58 0 0.00 3,317,385,158 26.58

Thuế và các khoản khác

phải thu nhà nước 0 0.00 65,409,028 0.42 -65,409,028 (100.00) (0.42)

Tài sản ngắn hạn khác 9,162,799,602 73.42 15,678,890,920 99.58 -6,516,091,318 (41.56) (26.17)

TÀI SẢN DÀI HẠN 2,104,909,325 0.35 1,591,966,959 0.28 512,942,366 32.22 0.07 Tài sản cố định 2,052,699,325 97.52 1,591,966,959 100.00 460,732,366 28.94 (2.48) Tài sản cố định hữu hình 2,052,699,325 100.00 1,591,966,959 100.00 460,732,366 28.94 0.00

Nguyên giá 9,491,579,352 8,502,864,807 988,714,545 11.63 0.00

Giá trị hao mòn lũy kế -7,438,880,027 -6,910,897,848 -527,982,179 7.64 0.00

Tài sản dài hạn khác 52,210,000 2.48 0 0.00 52,210,000 2.48

Chi phí trả trước dài hạn 52,210,000 100.00 0 0.00 52,210,000 100.00

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 593,849,603,940 100.00 576,934,511,982 100.00 16,915,091,958 2.93 0.00

Đánh giá khái quát

Tổng tài sản tại thời điểm cuối năm 2013 đạt 593,849,603,940 đồng, tăng 16,915,091,958 đồng (2.93%) về giá trị so với năm 2012. Trong đó, chủ yếu là tăng về tài sản ngắn hạn.

Về cơ cấu phân bổ vốn tập trung đầu tư chủ yếu vào tài sản ngắn hạn. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn cuối năm 2013 đạt 99.65%, giảm 0.07% về tỷ trọng so với năm 2012.

Phân tích chi tiết

Tài sản ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu phân bổ vốn của công ty cổ phần Xây dựng số 2. Trong đó, chủ yếu là các khoản phải thu và hàng tồn kho.

- Các khoản phải thu của công ty cuối năm 2013 là 392,525,223,968 đồng, tăng 15,180,443,632 đồng (4.02%) và tăng 0.75% về tỷ trọng so với năm 2012 cho thấy công ty bị tăng chiếm dụng vốn bởi các đối tượng khác, đặc biệt là khách hàng.

+ Phải thu khách hàng năm 2013 là 344,641,250,360 đồng (chiếm 88% cơ cấu các khoản phải thu). So với năm 2012, phải thu khách hàng 2013 tăng 26,421,098,789 đồng (8.3%). Phải thu khách hàng tăng có thể do cơng ty chủ động cho khách hàng giải ngân chậm hoặc do khách hàng chưa giải ngân đúng tiến độ. Đây là khoản chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu các khoản phải thu cũng như cơ cấu nguồn vốn của cơng ty, vì vậy cơng ty cần quản trị chặt chẽ đảm bảo thu được các khoản phải thu đúng hạn và đầy đủ, tránh bị chiếm dụng vốn cũng như đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động của cơng ty.

+ Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi năm 2013 tăng lên 5,395,231,373 đồng, tăng 4,918,688,184 đồng (1032.16%) so với năm 2012. Cơng ty tăng dự phịng bù đắp rủi ro không thu được nợ của khách hàng.

- Hàng tồn kho năm 2013 là 153,481,260,899 đồng, giảm 25,831,675,108 đồng (14,41%) so với năm 2012. Hàng tồn kho cũng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu đầu tư vào tài sản ngắn hạn, chiếm 26% năm 2013, giảm 5,23% về tỷ trọng so với năm 2012. Hàng tồn kho là chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. Việc giảm sút hàng tồn kho với một cơng ty xây dựng cũng có thể là dấu hiệu khơng tốt vì có thể cơng ty khơng cịn nhiều cơng trình đang thi cơng.

- Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2013 là 33,258,024,988 đồng, tăng 30,317,496,256 đồng (1031%) so với năm 2012. Tiền và tương đương tiền tăng lên trong kỳ đảm bảo cho việc thanh toán nhanh các khoản nợ đến hạn của công ty trong kỳ. Tuy nhiên, giữ nhiều tiền mặt làm tăng chi phí cơ hội của vốn. Công ty cần cân nhắc khi giữ một lượng tiền lớn như vậy.

Tài sản dài hạn

Công ty cổ phần Xây dựng số 2 không đầu tư nhiều vào tài sản dài hạn, tài sản dài hạn của công ty đều là tài sản cố định hữu hình. Năm 2013, tài sản dài hạn của công ty là 2,104,909,325 đồng, chiếm tỷ trọng 0.35% cơ cấu đầu tư về tài sản của công ty. So với năm 2012, tài sản dài hạn tăng 512,942,366 đồng (32.22%) là do công đầu tư thêm vào tài sản cố định hữu hình.

Như vậy, Cơng ty cổ phần Xây dựng số 2 tập trung đầu tư vốn chủ yếu

vào tài sản ngắn hạn, đặc biệt là các khoản phải thu và hàng tồn kho. Cả 2 khoản đầu tư vốn này đều có rủi ro rất cao, thanh khoản kém địi hỏi cơng ty phải quản lý tốt để đảm bảo tình hình tài chính của cơng ty. Mặt khác, công ty cần đầu tư thêm vào tài sản dài hạn nâng cao năng lực phục vụ cho hoạt động xây dựng của cơng ty.

2.2.3 Về tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền của Công ty cổ phần Xây dựng số 2 a. Khả năng tạo tiền

BẢNG 2.5 Bảng tỷ trọng dòng tiền vào và hệ số tạo tiền năm 2013

(ĐVT: VNĐ)

STT Chỉ tiêu

Năm 3013 Năm 2012 Chênh lệch

Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Số tiền (VNĐ) Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) 1 Dòng tiền vào từ HĐKD 459,984,888,430 67.53 561,685,297,191 74.62 -101,700,408,761 -18.11 -7.09 2 Dòng tiền vào từ HĐĐT 122,370,105 0.02 322,666,251 0.04 -200,296,146 -62.08 -0.02 3 Dòng tiền vào từ HĐTC 221,041,493,604 32.45 190,719,292,838 25.34 30,322,200,766 15.90 7.11

4 Tổng dòng tiền vào củadoanh nghiệp 681,148,752,139 100.00 752,727,256,280 100.00 -71,578,504,141 -9.51 0.00

5

Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 399,106,768,770 558,433,951,769 -159,327,182,999 -28.53

6 Hệ số tạo tiền từ HĐKD 1.1525 1.0058 0.1467 14.59

Tổng dịng tiền vào của cơng ty năm 2013 đạt 681,148,752,139 đồng, giảm 71,578,504,141 đồng (9.51%) so với năm 2012. Trong đó, chủ yếu là mức giảm của dịng tiền vào từ hoạt động kinh doanh là 101,700,408,761 đồng (18.11%). Trong cơ cấu dòng tiền vào, dòng tiền vào từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp đến là tỷ trọng dòng tiền vào từ hoạt động tài chính. Tỷ trọng dịng tiền vào từ hoạt động đầu tư là khơng đáng kể.

Dịng tiền vào hoạt động kinh doanh năm 2013 đạt 459,984,888,430 đồng, giảm 101,700,408,761 đồng (18.11 %) so với năm 2013. Tỷ trọng tiền vào từ hoạt động kinh doanh năm 2013 cũng giảm 7.09% so với năm 2012 xuống còn 67.53%. Dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh giảm là do sự giảm sút tiền thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ. Điều này là dễ hiểu vì cả doanh thu và các khoản thu từ khách hàng trong kỳ của công ty đều giảm sút. Tuy vậy, vẫn có một tín hiệu đáng mừng là hệ số tạo tiền từ hoạt động kinh doanh của công ty tăng 0.1467 (14.59 %) lên 1.1525 vào năm 2013. Điều này cho thấy cơng ty vẫn có khả năng thu được tiền từ các cơng trình trong năm cũng như các khoản phải thu khách hàng từ những năm trước cịn phải thu giúp cơng ty có vốn đáp ứng cho hoạt động cũng như thanh toán các khoản nợ vay.

Dịng tiền vào từ hoạt động tài chính năm 2013 đạt 221,041,493,604 đồng, tăng 30,3 tỷ đồng (15.90 %) so với năm 2013. Đây là dòng tiền chiếm tỷ trọng thứ 2 trong cơ cấu dịng tiền vào của cơng ty năm 2013 và đạt 32.45%, tăng 7.11% về tỷ trọng so với năm 2012. Tiền vào từ hoạt động tài chính của cơng ty là tiền vay ngắn hạn và dài hạn nhằm mục đich tài trợ và đáp ứng nhu cầu cho hoạt động kinh doanh. Dịng tiền từ hoạt động tài chính là một trong những nguồn tiền chính đáp ưng nhu cầu vốn cho công ty, tuy nhiên tiền vay luôn đi kèm với lãi suất và thời gian trả nợ nên công ty cần quản lý tốt và sử dụng có hiệu quả tiền vay để tạo ra lợi nhuận và thanh toán nợ vay đúng thời hạn.

Dòng tiền vào hoạt động đầu tư chiềm tỷ lệ rất nhỏ cả về lượng và tỷ trọng trong cơ cấu dịng tiền vào của cơng ty. Năm 2013, dòng tiền vào từ hoạt

đồng (62.08 %) về lượng và 0.02% về tỷ trọng so với năm 2012 cho thấy quy mơ và hiệu quả đầu tư bên ngồi trong năm của công ty giảm đi. Công ty cần quản lý khoản đầu tư, cho vay của mình tránh mất vốn.

Có doanh thu, có lợi nhuận kế tốn nhưng khơng có tiền là tình trạng đang xảy ra ở rất nhiều doanh nghiệp hiện nay. Doanh nghiệp khơng quản trị tốt dịng tiền của doanh nghiệp mình dẫn đến khơng có tiền có thể làm cho doanh nghiệp khơng có vốn đáp ứng cho hoạt động kinh doanh, nguy hiểm hơn nữa là mất khả năng thanh tốn từ đó dẫn đến phá sản. Qua phân tích ta thấy cơng ty vẫn đảm bảo dịng tiền để đáp ứng vốn cho họat động của công ty. Như vậy, nỗ lực quản lý dịng tiền của cơng ty là rất đáng ghi nhận. Tuy vậy, công ty vẫn cần quản trị tốt dịng tiền vay để đảm bảo tình hình tài chính của cơng ty. Để thấy rõ ràng hơn về việc sử dụng tiền của cơng ty ta phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng vốn.

b. Diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền

BẢNG 2.6 Bảng phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền năm 2013

(ĐVT: VNĐ)

Diễn biến nguồn tiền Số tiền (VNĐ)

Tỷ trọng

(%) Sử dụng tiền Số tiền (VNĐ)

Tỷ trọng (%)

1. Giảm trả trước cho người bán 8,251,590,634 8.54 1. Tăng tiền 30,317,496,256 31.36

2. Tăng dự phòng nợ phải thu khó địi 4,918,688,184 5.09 2. Tăng phải thu khách hàng 26,421,098,789 27.33

3. Giảm hàng tồn kho 25,831,675,108 26.72 3. Tăng các khoản phải thu khác 1,929,623,661 2.00

4. Giảm thuế và các khoản phải thu NN 65,409,028 0.07 4. Tăng thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 3,317,385,158 3.43

5. Giảm tài sản ngắn hạn khác 6,516,091,318 6.74 5. Tăng nguyên giá tài sản cố định 988,714,545 1.02

6. Trích khấu hao tài sản cố định hữu

hình 527,982,179 0.55 6. Tăng chi phí trả trước dài hạn 52,210,000 0.05

33.57 8. Tăng thuế và các khoản phải nộp Nhà

nước 14,742,327,592 15.25 8. Giảm người mua trả tiền trước 3,038,769,037 3.14

9.Tăng phải trả người lao động 622,846,942 0.64 9. Giảm chi phí phải trả 10,000,000 0.01

10. Tăng quỹ đầu tư phát triển 341,455,333 0.35 10. Giảm phải trả nội bộ 911,038,809 0.94

11. Tăng quỹ dự phịng tài chính 170,727,667 0.18 11. Giảm quỹ khen thưởng, phúc lợi 1,958,140,243 2.03

12. Tăng lợi nhuận sau thuế chưa phân

phối 2,219,459,667 2.30 12. Giảm phải trả phải nộp ngắn hạn khác 6,228,404,317 6.44

TỔNG CỘNG 96,660,751,872 100 TỔNG CỘNG 96,660,751,872 100

BẢNG 2.6 là bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn. Nó phản ánh một bức tranh khá đầy đủ về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Việc phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn được thực hiện thơng qua một bảng phân tích, qua đó có thể chỉ rõ được vốn xuất phát từ đâu và được sử dụng vào việc gì. Năm 2013, tổng nguồn vốn hoạt động là 96,660,751,872 đồng chủ yếu được huy động từ việc tăng vay nợ ngắn hạn (33.57%), tăng chiếm dụng từ thuế và các khoản phải phải nộp Nhà nước (15.25%), giảm hàng tồn kho (26.72%), giảm trả trước cho người bán (8.54%). Cụ thể là vay nợ ngắn hạn tăng làm nguồn vốn tăng 32,452,498,220 đồng, tồn kho giảm giúp thu hồi thêm 25,831,675,108 đồng, trong kỳ công ty chiếm dụng được 23,616,765,168 đồng từ thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, phải trả người lao động và trả trước người bán. Lợi nhuận chưa phân phối cũng đóng góp thêm 2,219,459,667 đồng cho nguồn vốn của cơng ty.

Lượng vốn huy động được chủ yếu được sử dụng để tăng tiền mặt 30,317,496,256 đồng (31.36%), cấp tín dụng thương mại cho khách hàng 26,421,098,789 đồng (27.33%), trả cho người bán 21,487,871,057 đồng (22.23%) và trả các khoản phải trả phải nộp khác 6,228,404,317 đồng (6.44%)...

Như vậy, phân tích tình hình diễn biến nguồn và sử dụng vốn của công ty trong năm ta thấy nguồn vốn tăng thêm của công ty chủ yếu là từ vay và nợ ngắn hạn, giảm tồn kho, tăng chiếm dụng. Và chủ yếu dùng nguồn vốn tăng thêm để tăng tiền mặt, và cấp tín dụng cho các đối tượng liên quan. Tăng vay nợ ngắn hạn đáp ứng nhu cầu vốn đồng thời bị chiếm dụng vốn tăng là điều khơng tốt cho tình hình tài chính của cơng ty nếu tình trạng này kéo dài vì nếu khả năng sinh lời khơng tương xứng với kỳ vọng của địn bẩy tài chính thì chính sách tài trợ có khả năng đe dọa khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu cũng

như an ninh tài chính của cơng ty trong tương lai. Cơng ty cần tìm những nguồn huy động vốn khác ổn định và tăng tính tự chủ tài chính như nguồn vốn chủ sở hữu. Mặc dù việc tăng cấp tín dụng cho khách hàng, thanh tốn cho người bán và lượng lớn nợ phải trả khác làm tăng quan hệ tín dụng thương mại, tăng làm tăng uy tín cho cơng ty trong việc mở rộng quan hệ tín dụng của mình tuy nhiên công ty cũng nên giảm vốn bị chiếm dụng và quản trị tốt nguồn vốn đang bị chiếm dụng, tránh rủi ro mất khả năng thu hồi vốn.

2.2.4 Về tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của Cơng ty cổ phần Xây dựng số 2

a. Phân tích chính sách tín dụng (quy mơ và tình hình cơng nợ)

Để đánh giá chính sách tính dụng của cơng ty ta phân tích quy mơ cơng nợ và tình hình cơng nợ cơng ty năm 2013:

Bảng 2.7 Bảng quy mô công nợ của công ty năm 2013

(ĐVT: VNĐ)

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012

Chênh lệch Số tiền (VNĐ) Tỉ lệ

(%)

Các khoản phải thu 392,525,223,968 377,344,780,336 15,180,443,632 4.02 I. Các khoản phải thu ngắn

hạn 392,525,223,968 377,344,780,336 15,180,443,632 4.02

Phải thu khách hàng 344,641,250,360 318,220,151,571 26,421,098,789 8.30

Trả trước cho người bán 39,588,768,374 47,840,359,008 -8,251,590,634 (17.25)

Các khoản phải thu khác 13,690,436,607 11,760,812,946 1,929,623,661 16.41

Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi -5,395,231,373 -476,543,189 -4,918,688,184 1032.16 Các khoản phải trả 390,773,115,840 409,042,164,769 -18,269,048,929 (4.47) I. Các khoản phải trả ngắn hạn 390,773,115,840 408,131,125,960 -17,358,010,120 (4.25) Phải trả người bán 232,324,476,324 253,812,347,381 -21,487,871,057 (8.47)

Người mua trả tiền trước 39,172,486,167 42,211,255,204 -3,038,769,037 (7.20)

Thuế và các khoản phải nộp

Nhà nước 35,248,504,354 20,506,176,762 14,742,327,592 71.89

Phải trả người lao động 19,478,094,048 18,855,247,106 622,846,942 3.30

Chi phí phải trả 70,000,000 80,000,000 -10,000,000 (12.50)

Các khoản phải trả, phải nộp

ngắn hạn khác 60,689,474,218 66,917,878,535 -6,228,404,317 (9.31)

Quỹ khen thưởng, phúc lợi 3,790,080,729 5,748,220,972 -1,958,140,243 (34.07)

II. Các khoản phải trả dài

hạn 0.00 911,038,809 -911,038,809 (100.00)

Phải trả nội bộ 0.00 911,038,809 -911,038,809 (100.00)

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn cơng ty CP Xây dựng số 2) Qua phân tích bảng quy mơ cơng nợ ta thấy:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng số 2 (Trang 72)