+ Khái niệm sự phát triển. Phát triển là quá trình vận động đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn; nguồn gốc của sự phát triển là mâu thuẫn giữa các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng và giải quyết mâu thuẫn đó là động lực của sự phát triển; phát triển vừa diễn ra dần dần, vừa nhảy vọt đi theo đường xoáy ốc, dường như lặp lại sự vật, hiện tượng cũ nhưng trên cơ sở cao hơn; thể hiện tính quanh co, phức tạp, có thể có những bước thụt lùi tương đối trong sự phát triển.
+ Tính chất của sự phát triển. Phát triển có tính khách quan; tính phổ biến; tính kế thừa và tính đa dạng, phong phú. Các tính chất đó của sự phát triển phản ánh tính chất của các sự vật, hiện tượng trong thế giới đa dạng.
+ Từ nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật, rút ra nguyên tắc phát triển trong nhận thức và thực tiễn (xem nguyên tắc phát triển ở cuối chương).
b. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
- Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất.
+ Các phạm trù cái riêng, cái chung và cái đơn nhất.
+ Mối liên hệ giữa các phạm trù cái riêng, cái chung và cái đơn nhất.
+ Một số quan điểm và nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ mối liên hệ giữa các phạm trù cái riêng, cái chung và cái đơn nhất.
- Nguyên nhân và kết quả.
+ Các phạm trù nguyên nhân và kết quả.
+ Một số quan điểm và nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ mối liên hệ giữa các phạm trù nguyên nhân và kết quả.
- Tất nhiên và ngẫu nhiên
+ Các phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên.
+ Mối liên hệ giữa các phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên.
+ Một số quan điểm và nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ mối liên hệ giữa các phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên.
- Nội dung và hình thức
+ Các phạm trù nội dung và hình thức.
+ Mối liên hệ giữa các phạm trù nội dung và hình thức.
+ Một số quan điểm và nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ mối liên hệ giữa các phạm trù nội dung và hình thức.
- Bản chất và hiện tượng
+ Các phạm trù bản chất và hiện tượng.
+ Mối liên hệ giữa các phạm trù bản chất và hiện tượng.
+ Một số quan điểm và nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ mối liên hệ giữa các phạm trù bản chất và hiện tượng.
- Khả năng và hiện thực
+ Các phạm trù khả năng và hiện thực.
+ Mối liên hệ giữa các phạm trù khả năng và hiện thực.
+ Một số quan điểm và nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ mối liên hệ giữa các phạm trù khả năng và hiện thực.
c. Một số quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Trong phép biện chứng duy vật, quy luật mâu thuẫn chỉ ra nguyên nhân, động lực của sự phát triển; quy luật lượng đổi chất đổi chỉ ra tính chất và cách thức của sự phát triển; quy luật phủ định của phủ định chỉ ra xu hướng, hình thức và kết quả của sự phát triển đó.
- Quy luật chuyển hố từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi về chất và ngược lại (quy luật lượng đổi - chất đổi)
+ Các khái niệm chất; lượng; độ; điểm nút; bước nhảy.
+ Nội dung quy luật (Mối liên hệ giữa các khái niệm của quy luật). + Vị trí, vai trị của quy luật trong phép biện chứng duy vật.
+ Một số quan điểm và nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ mối liên hệ biện chứng giữa các khái niệm của quy luật.
- Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn)
+ Các khái niệm mặt đối lập; thống nhất; đồng nhất; mâu thuẫn biện chứng; đấu tranh giữa các mặt đối lập.
+ Nội dung quy luật (Mối liên hệ giữa các khái niệm của quy luật). + Vị trí, vai trị của quy luật trong phép biện chứng duy vật.
+ Một số quan điểm và nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ mối liên hệ biện chứng giữa các khái niệm của quy luật.
- Quy luật phủ định của phủ định
+ Các khái niệm phủ định siêu hình, phủ định biện chứng; kế thừa biện chứng; vịng xốy ốc.
+ Nội dung quy luật (Mối liên hệ giữa các khái niệm của quy luật). + Vị trí, vai trị của quy luật trong phép biện chứng duy vật.
+ Một số quan điểm và nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ mối liên hệ biện chứng giữa các khái niệm của quy luật.