MẠNG DO ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
- Nhu cầu khách quan của lịch sử - xã hội. - Văn hoá và truyền thống của người Việt Nam. - Tinh hoa văn hoá của nhân loại.
2. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người là tư tưởng về cả cá nhân, cộng đồng, giai cấp, dân tộc và về cả nhân loại.
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp,
giải phóng nhân dân lao động là tư tưởng về sự kết hợp giữa dân tộc với giai cấp, dân tộc với quốc tế, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội
- Độc lập, tự do là quyền bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. - Giải phóng dân tộc trước hết phải do chính các dân tộc thực hiện.
- Giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động.
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người vừa là mục tiêu, vừa là động
lực của cách mạng là tư tưởng sự nghiệp cách mạng, thành quả cách mạng của dân, do dân và vì dân
- Độc lập, tự do gắn với xã hội của dân, vì dân. - Quyền dân chủ của nhân dân.
- Giải phóng con người bằng cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Trách nhiệm, cơng việc, chính quyền, đồn thể, quyền hành của dân.
c. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người cịn là tư tưởng về phát triển conngười toàn diện người toàn diện
Xây dựng con người phát triển toàn diện, tức là quá trình làm phát triển hồn tồn những năng lực sẵn có của con người
- Tiêu chuẩn cơ bản hàng đầu của con người toàn diện là đức và tài, trong đó đức là gốc.
- Nguyên tắc cơ bản để xây dựng con người toàn diện là tu dưỡng, rèn luyện trong hoạt động thực tiễn, thực hiện đồng bộ quá trình giáo dục và tự giáo dục