1.2 .Tổ ch ức qu ản lý chu ỗi cung ứng
3.3 Xây dựng và quản trị các mối quan hệ trong chuỗi cung ứng
3.3.1. Quản lý mối quan hệ với các nhà cung cấp. 28
Chất lƣợng sản phẩm với giá cả cạnh tranh, ổn định đƣợc khách hàng đặc biệt quan tâm. Vai trò của các nhà cung cấp là rất quan trọng để đảm bảo đáp ứng cho nhu cầu của khách hàng vì có nguồn ngun liệu đầu vào tốt mới có thể làm
28 Tham khảo tài liệu của Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị cung ứng, NXB Tổng Hợp TP. HCM.
STT Kháchhàng ĐHSố Thực tế giao hàng (%) Thái độ phục vụ KH Đánh giá Đúng hạn Đủ hàng Tình trạng hàng hóa Tốt Chƣa tốt 1 2 3
ra sản phẩm có chất lƣợng, có nhà cung cấp chiến lƣợc mới có thể đảm bảo đƣợc giá bán ổn định tạo điều kiện cho Công ty xây dựng đƣợc một cơ cấu giá thành hợp lý, lâu dài.
Vì vậy, việc xây dựng các chính sách phát triển các nhà cung cấp là điều cần thiết bằng những hành động cụ thể sau:
- Tạo những chính sách ưu đãi đối với các nhà cung cấp có q trình hoạt động tốt và lâu dài:
Với các nhà cung cấp đã có quan hệ hợp tác lâu dài và họ đã thực hiện tốt các đơn hàng đã ký, Cơng ty cần có những cam kết mua hàng đặc biệt nhằm thắt chặt mối quan hệ đồng thời tạo sự tin tƣởng lẫn nhau trong quá trình hoạt động.
Ký hợp đồng: thiết lập các hợp đồng dài hạn cho một số các mặt hàng, dịch vụ với các nhà cung cấp có năng lực tốt, có kinh nghiệm về mặt hàng, dịch vụ đó. Nhƣ vậy, cơng ty cũng tiết kiệm đƣợc chi phí, thời gian, nhân lực trong việc tổ chức lại đấu thầu.
- Liên lạc thƣờng xuyên và cập nhật với nhà cung cấp những thay đổi trong nhu cầu hàng hóa của mình, điều này sẽ giúp họ thích nghi và chuẩn bị hàng hóa cho những thay đổi của cơng ty
- Tìm kiếm các nhà cung cấp trong nƣớc để nội địa hóa sản phẩm và rút ngắn thời gian giao hàng.
- Tiếp tục tìm kiếm và phát triển các đối tác mới nhằm tạo sự cạnh tranh:
Việc tìm kiếm và phát triển các nhà cung cấp mới cũng là điều cần thiết phải làm để tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các nhà cung cấp, tránh xảy ra trƣờng hợp độc quyền, làm giá… của các nhà cung cấp. Tuy nhiên, đối với các đối tác mới, Công ty cần phải nghiên cứu thật kỹ về hồ sơ nguồn gốc công ty, tƣ cách pháp nhân, doanh số bán, thị trƣờng đang hoạt động. Việc lựa chọn các đối tác mới cũng tùy thuộc vào từng loại hàng hóa, thiết bị, dịch vụ mà Công ty cần đặt mua.
- Xây dựng các nhóm mặt hàng chiến lược để phát triển nhà cung cấp tiềm năng:
Việc phát triển các nhà cung cấp tiềm năng là một vấn đề cần đƣợc thực hiện nhanh chóng vì nó sẽ giúp cho Cơng ty thu đƣợc nhiều ƣu đãi nhƣ giá cả, thời hạn giao hàng, chất lƣợng… Muốn vậy, cần làm tốt các bƣớc sau:
Bước 1: Xác định các nhóm vật tƣ, hàng hố cần phát triển: cần tập trung
vào các nhóm thiết bị, vật tƣ, hàng hố, dịch vụ có giá trị mua hàng cao (sữa bột, bao bì sữa nƣớc...).
Bước 2: Xác định các nhà cung cấp cho những nhóm mặt hàng trên dựa trên quá trình làm việc từ trƣớc tới nay, đồng thời tìm kiếm thêm một số đối tác mới để so sánh và tạo sự canh tranh về giá cả và chất lƣợng.
Bước 3: Đánh giá lại quá trình thực hiện hợp đồng đối với những đối tác cũ
và nghiên cứu đánh giá các hoạt động kinh doanh đối với đối tác mới (giấy tờ văn bản, tham quan gặp gỡ lãnh đạo…).
Bước 4: Chọn lựa những nhà cung cấp tốt nhất về tất cả mọi phƣơng diện
và tiến hành ký hợp đồng dài hạn với những mục tiêu có lợi nhất cho mình và cho đối tác.
Đặc biệt chú ý về giá cả, thời hạn giao hàng… với các đơn hàng khẩn cấp vì giá cả của những đơn hàng sẽ là rất cao nếu ta không qui định trƣớc.
Bước 5: Theo dõi quá trình thực hiện các hợp đồng, đơn hàng và rút ra những kinh nghiệm cho thời gian kế tiếp sao cho đạt hiệu quả tối ƣu trong quá trình quản trị chuỗi cung ứng của Công ty.
3.3.2. Quản lý mối quan hệ khách hàng
* Hiểu rõ khách hàng_Xây dựng cơ sở dữ liệu về khách hàng
Xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng là một việc không dễ nhƣng nếu doanh nghiệp thực hiện tốt điều này thì đó là thành cơng bƣớc đầu vơ cùng quan trọng. Các căn cứ để xây dựng cơ sở dữ liệu:
Hiểu rõ khách hàng của bạn là ai
Họ thích gì/khơng thích gì hay thích nhất là gì?
Ai ảnh hƣởng đến họ? Làm cách nào để tiếp cận họ?
Phân tích lịch sử, tình hình hoạt động của khách hàng
Các chiến dịch thu hút khách hàng trung thành
Cơ sở dữ liệu tiếp thị đa tầng
Cơ sở dữ liệu hỗ trợ khách hàng
Ý kiến khách hàng, Phản hồi, v.v…
*Giao tiếp với khách hàng: Theo dõi mọi hoạt động giao dịch
- Luôn giữ liên lạc với khách hàng, email cho họ thƣờng xuyên kèm theo một thông cáo về sản phẩm, chƣơng trình khuyến mại để họ nắm bắt kịp thời thông tin bán hàng.
- Nhân viên bán hàng phải có đƣợc thái độ tốt với khách hàng. Một nhân viên luôn biết lắng nghe yêu cầu, cởi mở, trung thực sẽ luôn tạo đƣợc thiện cảm tốt với khách hàng, ngƣợc lại khách hàng cũng luôn mong muốn đƣợc tiếp xúc với những nhân viên nhƣ vậy. Do đó tăng cƣờng đào tạo huấn luyện các kỹ năng bán hàng cho đội ngũ nhân viên kinh doanh.
- Bộ phận dịch vụ khách hàng nắm rõ thông tin khách hàng nhƣ: Ngày thành lập, ngày sinh nhật chủ nhà phân phối hoặc ngƣời đứng đầu đối tác để gửi thiệp chúc mừng và các chính sách ƣu đãi đi kèm để đối tác luôn nhớ đến Nutifood và củng cố mối quan hệ hơn nữa.
* Xác định khách hàng mục tiêu:
- Xây dựng mối quan hệ khách hàng theo chiến lƣợc chuỗi cung ứng mà công ty đã chọn trong giai đoạn hiện tại thì cơng ty cần phải phân loại khách hàng những khách hàng nào là khách hàng quan trọng nhất, khách hàng nào không tiềm năng, khách hàng khơng có động thái hay hoạt động gì… để từ đó cơng ty xây dựng mối quan hệ cho phù hợp và xúc tiến các hoạt động bán hàng:
Khởi động các Chƣơng Trình Khuyến Mãi/Chiến Dịch Tiếp Thị theo chỉ tiêu đề ra: Thƣờng xun có những chính sách ƣu đãi kèm với mức chiết khấu hấp dẫn để thu hút thêm các khách hàng mới và củng cố các đối tác cũ
Thiết lập các chính sách bán hàng
- Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động của các nhà phân phối, đại lý để tiếp tục phát triển các nhà cung ứng có uy tín và điều chỉnh kịp thời các thiếu sót.
Việc kiểm tra đánh giá hoạt động của các nhà phân phối, đại lý có thể đƣợc lồng ghép qua quá trình theo dõi thực hiện các đơn hàng, tuy nhiên, chúng sẽ không đƣa ra những nhận xét về ƣu khuyết điểm khái quát và chung nhất cho từng nhà cung ứng trong một chuỗi thời gian dài.
* Một số giải pháp cũng cố mở rộng quan hệ khách hàng:
- Thƣờng xuyên theo dõi lƣợng hàng tồn kho tại khách hàng để có các chính sách hỗ trợ nhà phân phối bán hàng, tăng doanh thu và tiền thƣởng cho nhà phân phối.
Triển khai chƣơng trình quản lý xuất – nhập – tồn xuống từng nhà phân phối để một mặt Công ty kiểm soát chặt chẽ, kịp thời hoạt động kinh doanh đồng thời hỗ trợ công tác đặt hàng, giao hàng kịp thời cho nhà phân phối.
- Tổ chức hội nghị khách hàng hằng năm (Đối với khách hàng tiềm năng) để củng cố mối quan hệ, giao lƣu kinh nghiệm bán hàng, tuyên dƣơng những khách hàng có doanh số cao, có đóng góp lớn vào sự phát triển thị trƣờng của Nutifood.
- Mở rộng và phát triển thị trƣờng ra nƣớc ngoài
Đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm khách hàng nƣớc ngồi, tăng cƣờng công tác tiếp thị nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ từ.
Để tiếp tục mở rộng và phát triển thị trƣờng xuất khẩu công ty cần thực hiện một số cơng tác sau:
Tiến hành tìm kiếm khách hàng mới thơng qua Internet, những đợt hội chợ thƣơng mại quốc tế tổ chức trong nƣớc và ngoài nƣớc từ những kiều bào hay trung gian giới thiệu.
Thƣờng xuyên và tích cực tham gia hội chợ triển lãm quốc tế, đặc biệt là các hội chợ tổ chức ở nƣớc ngoài để tìm kiếm khách hàng mới. Tổ chức các chuyến đi khảo sát tìm hiểu thị trƣờng nƣớc ngồi để nắm bắt cơ hội.
Trên cơ sở tính tốn, thăm dị có thể gởi mẫu Catologe tới những nƣớc khu vực tiềm năng chƣa đƣợc khai thác để tìm kiếm khách hàng cho xuất khẩu.
Quan tâm nghiên cứu tâm lý tiêu dùng của các nƣớc xuất khẩu để có mẫu mã, chất lƣợng... phù hợp nhu cầu khách hàng trƣớc khi xuất khẩu, tránh hàng bị trả về gây tổn thất kinh tế ảnh hƣởng uy tín và mối quan hệ với khách hàng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên đây tác giả đã đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của Nutifood. Hoàn thiện chuỗi cung ứng là một việc làm khó khăn, địi hỏi sự quyết tâm của lãnh đạo và sự cố gắng của toàn bộ nhân viên trong công ty nhằm tăng năng suất trong lao động, nâng cao giá trị của doanh nghiệp với chi phí hoạt động tối ƣu nhất.
Ngày nay, trong cơ chế thị trƣờng vấn đề đặt lên hàng đầu với mọi doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế. Có hiệu quả kinh tế thì mới đứng vững trên thị trƣờng, đủ sức cạnh tranh với những doanh nghiệp khác vừa có điều kiện tích lũy và mở rộng sản xuất kinh doanh. Để làm đƣợc điều đó cơng ty phải kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng, các mặt mạnh những mặt yếu của công ty trong mối quan hệ với môi trƣờng xung quanh và tìm những giải pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế.
KẾT LUẬN
Quản trị chuỗi chiến lƣợc tốt sẽ đem lại lợi thế cạnh tranh. Một chiến lƣợc cạnh tranh tốt là một chiến lƣợc có thể phát huy tối đa hiệu quả của chuỗi giá trị trong doanh nghiệp, bắt đầu từ việc phát triển sản phẩm mới, marketing/bán hàng, sản xuất, phân phối và dịch vụ… Việc thực hiện chiến lƣợc cạnh tranh địi hỏi phải có sự tham gia, phối hợp đồng bộ của các bộ phận trong chuỗi, từ chiến lƣợc phát triển sản phẩm mới nhằm đƣa ra định hƣớng phát triển loại sản phẩm nào trong tƣơng lai; chiến lƣợc marketing và bán hàng xác định các phân khúc thị trƣờng, cách thức định vị sản phẩm, định giá và các chính sách bán hàng; chiến lƣợc chuỗi cung ứng xác định cách thức mua hàng, vận chuyển, tồn kho, phân phối, dịch vụ khách hàng…
Đối với các cơng ty, quản trị chuỗi cung ứng có vai trị rất to lớn, bởi nó giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả. Nhờ có thể thay đổi các nguồn nguyên vật liệu đầu vào hoặc tối ƣu hố q trình ln chuyển ngun vật liệu, hàng hố, dịch vụ mà SCM có thể giúp tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Có khơng ít cơng ty đã gặt hái thành công lớn nhờ biết soạn thảo chiến lƣợc và giải pháp SCM thích hợp, ngƣợc lại, có nhiều cơng ty gặp khó khăn, thất bại do đƣa ra các quyết định sai lầm nhƣ chọn sai nguồn cung cấp nguyên vật liệu, chọn sai vị trí kho bãi, tính tốn lƣợng dự trữ không phù hợp, tổ chức vận chuyển rắc rối, chồng chéo...
Chính SCM đóng vai trị then chốt trong việc đƣa sản phẩm đến đúng nơi cần đến và vào đúng thời điểm thích hợp. Mục tiêu lớn nhất của SCM là cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phí nhỏ nhất
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt
1. Đồn Thị Hồng Vân (2002). Quản trị cung ứng: NXB Thống kê
2. Hồ Tiến Dũng (2008). Quản trị sản xuất và điều hành: NXB Lao Động.
3. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS, Tp. HCM: NXB Hồng Đức.
4. Luận văn: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tại công ty TNHH Tân Tân của học viên Nguyễn Văn Chƣơng, 2010). 5. Luận văn: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của chuỗi cung
ứng công ty TNHH Quốc Tế Cao Nguyên Xanh của Lê Hoanh, 2010
6. Nguyễn Cơng Bình (2008). Quản trị chuỗi cung ứng: NXB Thống Kê. 7. Nguyễn Thanh Liêm, Đại học kinh tế Đà Nẵng, Quản trị chuỗi cung ứng. 8. Tham khảo số liệu từ các phòng ban và Báo cáo tài chính 3 năm 2009,
2010, 2011cơng ty Nutifood
Tài liệu nƣớc ngồi
9. Ganeshan và Harrison (1995), ―Giới thiệu về quản trị chuỗi cung ứng‖, Đại học Penn State, Đại học Park, PA.
10. Irwin/McGraw-Hill (1998), Nguyên tắc cơ bản của Quản Trị Logistics, Boston, MA.
11.Peter Bolstorff, Robert Rosenbaum (2011). Quản trị chuỗi cung ứng hoàn
hảo, NXB Lao động – Xã hội.
12.Michael Hugos (2010). Essentials of Supply chain management, NXB TP.
HCM, xuất bản theo chuyển nhƣợng của NXB John Wiley & Sons, Inc.
13.Martin Christopher (1992). Quản trị chuỗi cung ứng và hậu cần –
Logistics and Supply Chain Management.
14. J.Aitken, Supply Chain Management Integration within the context of a Supplier Association
15.Sunil Chopra, Peter Meindl (2007). Supply chain management, Pearson
Prentice Hall, New Jersey.
16. Suppy Chain Council Inc., 14400 Eye Street, Suite 1050, Washington, D.C.,
www. supply-chain.org ).
Tài liệu tham khảo trên Internet
17.Quản lý chuỗi cung ứng, nguồn General Solutions:
http://gscom.vn/portal/chuyende-scm/hoach-dinh-chien-luoc-chuoi-cung- ung-bac-cau-qua-dong-nuoc-xoay.html
18. Sự thành công của 25 chuỗi cung ứng hàng đầu thế giới.
http://supplychaininsight.vn/home/component/k2/item/720.html
PHỤC LỤC 1:
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ RFID TRONG QUẢN LÝ LOGISTICS
Tuyết Mai dịch từ Microsoft Small Business Cơng nghệ nhận dạng đối tƣợng bằng sóng vơ tuyến. RFID đƣợc ứng dụng trong các lĩnh vực: Quản lý đối tƣợng, nhân sự; quản lý hàng hóa bán lẻ trong siêu thị; nghiên cứu động vật học; quản lý hàng hóa trong xí nghiệp, kho hàng…; quản lý các phƣơng tiện giao thơng qua trạm thu phí; lƣu trữ thông tin bệnh nhân trong y khoa; làm thẻ hộ chiếu, chứng minh nhân dân…
Hoạt động kinh doanh của cơng ty bạn đang tiến triển tốt và có rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Hiển nhiên, nhiệm vụ cấp bách của bạn lúc này là tìm kiếm các giải pháp mới nhằm tạo dựng một lợi thế cạnh tranh lớn. Công nghệ RFID sẽ là một lựa chọn thích hợp.
Chắc hẳn bạn đã từng nghe nhiều về công nghệ RFID — viết tắt của cụm từ Radio Frequency Identification (Nhận dạng tần số sóng vơ tuyến) — trong việc xây dựng lợi thế cạnh tranh lớn, nhƣng có lẽ bạn cịn đang băn khoăn khơng biết liệu cơng nghệ mới này thích hợp với hoạt động kinh doanh của mình hay khơng?
Thời gian gần đây, một số tổ chức, hãng tƣ vấn nổi tiếng thế giới nhƣ Gartner Dataquest, Market Research,... đã nghiên cứu và khuyến cáo các công ty ở mọi quy mô khác nhau nên ứng dụng các giải pháp nhận dạng khơng dây, trong đó RFID là một trong số các công nghệ mới.
Các chuyên gia cho rằng những hệ thống nhận dạng dữ liệu tự động không dây nhƣ RFID hồn tồn có thể giảm thiểu các sai sót về địa điểm, dây chuyền cung ứng và đánh cắp sản phẩm lên tới 90%, gia tăng hiệu suất từ 12 đến 15% và giảm thời gian kiểm đếm tồn kho từ 35 tới 40%, qua đó tạo dựng đƣợc một lợi thế cạnh tranh rõ nét.
Vậy chính xác RFID là gì?