HV CS QH HL LT TTCV MT Y HV 1 CS .636** 1 QH .438** .460** 1 HL .582** .701** .568** 1 LT .666** .703** .417** .565** 1 TTCV .357** .316** .279** .271** .425** 1 MT .562** .697** .446** .571** .609** .314** 1 Y -.629** -.728** -.431** -.627** -.650** -.368** -.615** 1
**. Tương quan có ý nghĩa tại mức 0.01 (2-tailed)
Xem xét ma trận tương quan giữa các biến (bảng 4.4), ta thấy nhân tố dự định nghỉ việc có tương quan tuyến tính chặt chẽ với 7 biến độc lập bao gồm: lương, thưởng và công nhận, môi trường làm việc, huấn luyện và phát triển, thách thức trong công việc, hành vi lãnh đạo, quan hệ nơi làm việc, chính sách tổ chức. Hệ số tương quan thấp nhất đạt 0.368 (mối quan hệ thách thức công việc với dự định nghỉ việc), giá trị mức ý nghĩa về mối tương quan giữa 7 thành phần với dự định nghỉ việc đạt 0.01.
4.5.2Kết quả phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy được thực hiện với 7 biến độc lập bao gồm: lương, thưởng và công nhận (LT), môi trường làm việc (MT), huấn luyện và phát triển (HL), thách thức trong công việc (TTCV), hành vi lãnh đạo (HV), quan hệ nơi làm việc (QH), chính sách tổ chức (CS) và biến phụ thuộc là dự định nghỉ việc (Y).
4.5.2.1Mơ hình hồi quy tuyến tính bội
Giả sử các yếu tố tác động đến dự định nghỉ việc theo hình 4.1 đều có quan hệ tuyến tính với dự định nghỉ việc của nhân viên. Phân tích hồi quy tuyến tính bội sẽ giúp chúng ta biết được cường độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Do vậy phương trình hồi quy sẽ được phát triển như sau:
Dự định nghỉ việc = β1*lương, thưởng và công nhận + β2*môi trường làm việc + β3*huấn luyện và phát triển + β4*thách thức trong công việc + β5*hành vi lãnh đạo + β6*quan hệ nơi làm việc + β7*chính sách tổ chức + ei
Trong đó, βk là hệ số của phương trình hồi quy và ei là phần dư
Lệnh hồi quy tuyến tính bội trong chương trình SPSS 16.0 được sử dụng để chạy phân tích hồi quy. Hệ số xác định (R2) đo lường tỷ lệ tổng biến thiên của biến