Ipsas 31: Tài Sản Vơ Hình

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vận DỤNG CHUẨN mực kế TOÁN CÔNG QUỐC tế NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác HẠCH TOÁN kế TOÁN tài sản cồ ĐỊNH TRONG KHU vực HÀNH CHÍNH sự NGHIỆP ở VIỆT NAM (Trang 36 - 39)

1.2 CHUẨN MỰC KẾ TỐN CƠNG QUỐC TẾ VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

1.2.4 Ipsas 31: Tài Sản Vơ Hình

a, Vấn đề đặt ra

Mục tiêu của IPSAS 31 nhằm giải quyết các vấn đề trong xử lý thơng tin kế tốn đối với Tài sản vơ hình mà chưa được xử lý trong bất kì IPSAS nào khác. Địi hỏi đơn vị phải ghi nhận Tài sản vơ hình khi và chỉ khi mọi tiêu chuẩn đều được đáp ứng. Chuẩn mực cũng quy định cụ thể các phương pháp tính tốn giá trị ghi sổ cũng như trình bày trong báo cáo tài chính đối với Tài sản vơ hình.

Chuẩn mực được áp dụng cho nhiều mục khác nhau ví như chi phí cho hoạt động quảng cáo, khởi động, đào tạo, nghiên cứu hay phát triển. Do đó, có thể những hoạt động này sẽ tạo ra một tài sản có tính chất vật lý (ví dụ hàng mẫu) nhưng các yếu tố vật lý của tài sản tạo ra này chính là nơi để những thành phần vơ hình (tri thức, sáng tạo) chứa đựng trong nó. Vì vậy, Chuẩn mực được ban hành nhằm đề xuất ghi nhận mục tài sản – là các thành phần vơ hình này.

Một tài sản vơ hình cũng có thể được lồng ghép, chứa trong một tài sản có tính vật lý ví dụ như đĩa compact (chứa phần mềm), các tài liệu pháp lý (chứa giấy phép, bằng sáng chế) hay phim ảnh. Trong trường hợp này, để giải quyết câu hỏi liệu một tài sản kết hợp cả yếu tố vơ hình hay hữu hình nên được ghi nhân theo IPSAS 17 hay IPSAS 31 thì đơn vị nên sử dụng phán đốn để đánh giá yếu tố nào quan trọng hơn.

Chuẩn mực được áp dụng trong kế toán tài sản vơ hình trừ một số trường hợp như tài sản đã được ghi nhận trong IPSAS khác, tài sản là các tài sản tài chính đã được định nghĩa trong IPSAS 28, hoạt động đo lường thăm dò tài sản, chi phí khai thác các nguồn tài ngun khơng tái tạo, thiện chí mua bán trong kinh doanh hay các quyền được ghi trong pháp luật, hiến pháp....

c, Hạch toán kế toán Ghi nhận

- Điều kiện ghi nhận: Tài sản vơ hình là mang đặc tính phi tiền tệ và khơng mang tính chất vật lý. Đoạn 19 của IPSAS chỉ rõ tiêu chí “nhận dạng“ tài sản vơ hình đó là có thể phân chia và được phát sinh từ các ràng buộc thỏa thuận.

Theo đoạn 28-29 của IPSAS, đơn vị sẽ ghi nhận tài sản vơ hình nếu như tài sản này có thể mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai và giá trị hợp lý của tài sản có thể đo lường được một cách đáng tin cậy.

-Ghi nhận ban đầu:

+ Nếu tài sản vơ hình được mua độc lập thơng qua giao dịch trao đổi, nguyên giá của tài sản được xác định theo chi phí mua, bao gồm:

GTHL = Gía mua + Thuế NK, Thuế khơng hồn lại – Chiết khấu giảm giá + chi phí trực tiếp đưa tài sản sẵn sàng hoạt động

+ Nếu tài sản vơ hình có được miễn phí hoặc chỉ trên danh nghĩa thì giá trị của tài sản được xác định bằng giá trị hợp lý của tài sản tại ngày mua được nó - Sau ghi nhận: Áp dụng hai phương pháp đánh giá lại hoặc phương pháp chi phí.

d, Cơng bố

- Ngày đánh giá lại có hiệu lực

- Số kết chuyển của từng loại tài sản vơ hình đã được kết chuyển trong báo cáo tài chính theo chi phí ban đầu.

- Gía trị và cân đối chi tiết của số thằng dư sau khi đánh giá lại - Hạn chế về phân phối số thằng dư sau đánh giá lại

CHƯƠNG 2:

ĐÁNH GIÁ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNHTẠI KHU VỰC HCSN Ở VIỆT NAM 2.1 Q TRÌNH HÌNH THÀNH KẾ TỐN TSCĐ VÀ QUẢN LÍ TSCĐ KHU VỰC HCSN TẠI VIỆT NAM

Ngay từ buổi đầu giành được độc lập năm 1945 cơng tác quản lí đất nước cũng nhanh chóng được xây dựng và dần dần hồn thiện. Cơng tác quản lí TSCĐ cũng khơng nằm ngoại lệ. Gắn với phạm vi của đề tài và nhằm thuận tiện cho công tác nghiên cứu theo dõi của người đọc tác giả quyết đinh chia q trình hình thành kế tốn TSCĐ tại Việt Nam và quản lí TSCĐ tại Việt Nam thành 4 giai đoạn:

- Giai đoạn 1945-1975 - Giai đoạn 1976-1990 - Giai đoạn 1991-1997

- Giai đoạn từ khi có luật kế tốn đến nay.

Các giai đoạn phát triển kế tốn TSCĐ khu vực cơng tại Việt Nam được trình bày như sau:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vận DỤNG CHUẨN mực kế TOÁN CÔNG QUỐC tế NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác HẠCH TOÁN kế TOÁN tài sản cồ ĐỊNH TRONG KHU vực HÀNH CHÍNH sự NGHIỆP ở VIỆT NAM (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)