Giai đoạn 1976-1990

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vận DỤNG CHUẨN mực kế TOÁN CÔNG QUỐC tế NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác HẠCH TOÁN kế TOÁN tài sản cồ ĐỊNH TRONG KHU vực HÀNH CHÍNH sự NGHIỆP ở VIỆT NAM (Trang 44)

a. Cách xác định nguyên giá TSCĐ

Theo thông tư số 07-TC/HD ngày 7/4/1978 về cơng tác kế tốn và tài vụ trong các xí nghiệp cơng ty hợp danh nguyên giá được xác định như sau:

Căn cứ vào giá trị ghi trên các chứng từ gốc và sổ sách ( có đối chiếu chứng từ gốc), trừ số đã khấu hao, và căn cứ vào thực tế giá trị sử dụng cịn lại để tính giá trị cịn lại. giá trị còn lại kiểm kê theo hiện vật bằng phương pháp cân, đo, đong, đếm, kiểm tra hiện trạng, chất lượng và giá trị sử dụng còn lại của từng cơ sở, từng dây chuyền sản xuất, của từng loại tài sản. Trong thơng tư cũng quy định cơ sở để tính lại giá tài sản, đó là: giá máy móc thiết bị tương ứng ở miền Bắc, tỷ giá đang sử dụng, giá mua hiện hành thiết bị tương ứng do các công ty nhập khẩu giao

b. Hệ thống tài khoản sử dụng

Ngày 14/12/1970 bộ tài chính ban hành quyết định số 425-TC/CĐKT về “hệ thống tài khoản kế toán thống nhất”, đến ngày 17/7/1771 bộ tài chính ban hành thơng tư số 231-TC/CĐKT nhằm hướng dẫn việc thực hiện quyết định trên. Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng liên quan đến chỉ tiêu TSCĐ

TK 01-Tài sản cố định

TK 02-Khấu hao TSCĐ ( Số hiệu và tiểu khoản cơ bản: 1-khấu hao cơ bản 2-khấu hao sửa chữa lớn TK 03- Sữa chữa lớn

c. Phương pháp hạch toán kế toán

Việc hạch toán TSCĐ ở giai đoạn này trọng tâm đề cập đến việc hàng tháng trích khấu hao TSCĐ của bộ máy quản lí cơ quan LHCXN,theoThơng tư liên bộ

Nợ TK 88- Các quỹ của liên hiệp các xí nghiệp, tiểu khoản 88.5-quỹ quản lí của LHCXN

Có TK 86- Vốn khấu hao, đồng thời ghi

Nợ TK 85- Vốn cơ bản, tiểu khoản 85.1- vốn cố định Có TK 02- Khấu hao tài sản cố định

Chuyển khoản khấu hao sửa chữa lớn vào tiểu khoản tiền gửi ngân hàng về sữa chữa lớn ghi:

Nợ TK 55.1-Tiền gửi ngân hàng về sữa chữa lớn

Có TK 55.6- Tiền gửi ngân hàng về các quỹ của LHCXN (chi tiết về tiền gửi về quản lí quỹ của LHCXN)

Khi chuyển số khấu hao cơ bản vào quỹ đầu tư xây dựng cơ bản của LHCXN ghi: Nợ TK 86-Vốn khấu hao, tiểu khoản 86.1-khấu hao cơ bản

Có TK 55-Các khoản tiền gửi ngân hàng khác, tiểu khoản 55.6-tiền gửi ngân hàng về các quỹ của LHCXN, đồng thời ghi tăng quỹ đầu tư và tiền gửi ngân hàng về quỹ đầu từ của LHCXN.

2.1.3 Kế toán Việt Nam giai đoạn 1991-1997

Giai đoạn này kế toán TSCĐ tại Việt Nam đánh dấu một bước tiến quan trọng trong cơng tác quản lí đó chính là ban hành “Quyết định Số: 999-TC/QĐ/CĐKT chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp” áp dụng từ01/01/1997. Quyết định 999 đã thống nhất được cơng tác kế tốn TSCĐ tại khu vực cơng, hồn thiện về nội dung kế tốn đó là xây dựng được hệ thống chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, cách thức hạch toán, sổ kế toán và báo cáo kế tốn. Bên cạnh đó, cịn thống nhất được tiêu chí xem xét một tài sản là TSCĐ. Điều này được thể hiện như sau:

a. Điều kiện để ghi nhận một tài sản khu vực công là tài sản cố định

- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên

- Có giá trị từ 5.000.000 đ (năm triệu đồng) trở lên

Riêng một số loại tư liệu lao động có thời gian sử dụng trên một năm, nhưng khơng đủ tiêu chuẩn về mặt giá trị (dưới 5 triệu đồng) vẫn được quy định là TSCĐ

b.Hệ thống tài khoản kế toán

Tài khoản kế toán sử dụng là tài khoản loại 2: tài sản cố định gồm các tài khoản TSCĐ hữu hình, vơ hình, hao mịn TSCĐ theo từng loại.

Bảng 2.1: Hệ thống tài khoản giai đoạn 1991-1997 Kí hiệu tài khoản Loại 2 - Tài sản cố định

211 Tài sản cố định hữu hình

2111 Đất

2112 Nhà cửa, vật kiến trúc 2113 Máy móc, thiết bị

2114 Phương tiện vận tải, truyền dẫn 2115 Phương tiện quản lý

2118 Tài sản cố định khác 213 Tài sản cố định vơ hình 214 Hao mịn tài sản cố định

2141 Hao mịn tài sản cố định hữu hình 2142 Hao mịn tài sản cố định vơ hình

241 Xây dựng cơ bản dở dang 2411 Mua sắm tài sản cố định 2412 Xây dựng cơ bản

2413 Sửa chữa lớn tài sản cố định

c. Hệ thốngchứng từ kế toán sử dụng

Bảng 2.2: Hệ thống chứng từ giai đoạn từ 1991-1997

STT Tên chứng từ Số hiệu

chứng từ

I Chỉ tiêu tài sản cố định

1 Biên bản giao nhận tài sản cố định Mẫu C 31-H 2 Biên bản thanh lý tài sản cố định Mẫu C 32-H 3 Biên bản đánh giá lại tài sản cố định Mẫu C 33-H

d. Sổ kế toán sử dụng

Bảng 2.3: Hệ thống sổ kế toán sử dụng giai đoạn từ 1991-1997 ST T Tên sổ Ký hiệu mẫu sổ Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ cái Chứng từ ghi sổ Nhật ký chung 1 2 3 4 5 6 1 Sổ tài sản cố định S 31-H X X X 2 Bảng tính hao mịn tài sản CĐ S 31 a-H X X X 3

Sổ theo dõi tài sản CĐ và dụng cụ tại nơi sử

dụng

S 32-H X X X

2.1.4. Giai đoạn từ khi có luật kế tốn đến nay.

Từ khi có luật kế tốn đến nay kế tốn TSCĐ khu vực cơng đã thống nhất cách hạch toán, hệ thống tài khoản, các báo cáo kế toán, và hệ thống chứng từ kế toán đã được sử dụng thống nhất ở các chế độ kế toán cơng như chế độ kế tốn xã, kế tốn HCSN, chế độ kế toán bảo hiểm xã hội… nhằm dễ dàng hơn trong cơng tác quản lí TSCĐ ở đơn vị mình. Nội dung này sẽ được trình bày ở các phần sau.

2.2 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH KHU VỰC HCSN Ở VIỆT NAM HIỆN HÀNH

Hiện nay, kế tốn TSCĐ khu vực cơng thực hiện theo nhiều chế độ kế toán như chế độ kế toán xã, chế độ kế toán HCSN, chế độ kế toán bảo hiểm xã hội, chế độ kế toán dự trữ nhà nước… Chế độ kế toán TSCĐ đều tập trung vào các nội dung là quy định một tài sản là TSCĐ, cách xác định nguyên giá, tài khoản sử dụng, phương pháp kế toán, hệ thống sổ và báo cáo sử dụng thể hiện cụ thể hoàn thiện nhất là chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp.

2.2.1 Chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp

Áp dụng theo quyết định 19/2006/QĐ-BTC và được sửa đổi bổ sung bởi thông tư 185/2010/TT – BTC về chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp

Bảng 2.4: Hệ thống chứng từ hiện nay ST T TÊN CHỨNG TỪ SỐ HIỆU LOẠI CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BB HD Chỉ tiêu tài sản cố định 1 Biên bản giao nhận TSCĐ C50-BD X 2 Biên bản thanh lý TSCĐ C51-HD X

3 Biên bản đánh giá lại TSCĐ C52-HD X

4 Biên bản kiểm kê TSCĐ C53-HD X

5 Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hồn thành

C54-HD X

6 Bảng tính hao mịn TSCĐ C55a-HD X

7 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ C55b-HD X

Ghi chú:

- BB: Mẫu bắt buộc - HD: Mẫu hướng dẫn

b. Tài khoản sử dụng và kết cấu tài khoản sử dụng

* Tên tài khoản sử dụng

Bảng 2.5: Hệ thống tài khoản hiện nay

STT SỐ HIỆUTK TÊN TÀI KHOẢN ÁP DỤNGPHẠM VI GHI CHÚ LOẠI 2: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

1 211 TSCĐ hữu hình Mọi đơn vị Chi tiết theo yêu cầu quản

lý 2111 Nhà cửa, vật kiến trúc

2112 Máy móc, thiết bị

2113 Phương tiện vận tải, truyền dẫn 2114 Thiết bị, dụng cụ quản lý

2115 Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm

2118 Tài sản cố định khác

2 213 TSCĐ vơ hình Mọi đơn vị

3 214 Hao mịn TSCĐ Mọi đơn vị

2141 Hao mịn TSCĐ hữu hình 2142 Hao mịn TSCĐ vơ hình 4 241 XDCB dở dang 2411 Mua sắm TSCĐ 2412 Xây dựng cơ bản 2413 Sửa chữa lớn TSCĐ

* Kết cấu tài khoản sử dụng:

+ nội dung kết cấu tài khoản 211-tài sản cố định hữu hình

Bên nợ:

Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng do mua sắm, xây dựng,

Điều chỉnh tăng nguyên giá do xây lắp thêm hoặc do cải tạo, nâng cấp Các trường hợp khác làm tăng ngun giá của TSCĐ hữu hình

Bên có:

Ngun giá TSCĐ hữu hình giảm do điều chuyển, nhượng bán thanh lí Điều chỉnh giảm nguyên giá do tháo dỡ bớt một số bộ phận của TSCĐ Các trường hợp làm giảm nguyên giá của TSCĐ hữu hình khác

Số dư bên nợ

Ngun giá TSCĐ hữu hình hiện có ở đơn vị

Tài khoản 211 được mở các tài khoản cấp 2 để theo dõi chi tiết cho từng loại tài sản cố định như: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, truyền dẫn, phương tiện quản lí…

+Nội dung kết cấu tài khoản 213-tài sản cố định vơ hình

Bên nợ : nguyên giá tài sản cố định vơ hình tăng Bên có: ngun giá tài sản cố định vơ hình giảm

Số dư bên nợ: ngun giá tài sản cố định vơ hình hiện có tại đơn vị

Tài khoản 213 không quy định mở các tài khoản cấp 2 nhưng các đơn vị phải hạch toán chi tiết cho từng đối tượng TSCĐ như: giá trị quyền sử dụng đất, bằng phát minh sáng chế, bản quyền tác giả…

+ Nội dung kết cấu tài khoản 214-hao mòn tài sản cố định

Bên nợ

Ghi giảm giá trị hao mòn TSCĐ trong các trường hợp giảm TSCĐ

Điều chỉnh giảm giá trị hao mòn TSCĐ trong trường hợp đánh giá giảm nguyên giá TSCĐ theo quyết định của nhà nước

Bên có:

Ghi tăng giá trị hao mịn TSCĐ trong q trình sử dụng

Điều chỉnh tăng giá trị hao mòn TSCĐ trong trường hợp đánh giá tăng nguyên giá TSCĐ theo quyết định của nhà nước

Số dư bên có

Giá trị hao mịn của TSCĐ hiện có tại đơn vị

Ngồi ra tài khoản 214 được mở các tài khoản cấp 2 như sau: -Tài khoản 2141-hao mịn TSCĐ hữu hình

-Tài khoản 2142-hao mịn TSCĐ vơ hình

+Nội dung kết cấu tài khoản 241-xây dựng cơ bản dở dang

Bên nợ

Chi phí thực tế về đầu tư xây dựng, mua sắm, sửa chữa TSCĐ Chi phí đầu tư cải tạo, nâng cấp TSCĐ

Bên có

Giá trị TSCĐ hình thành qua đầu tư xây dựng, mua sắm

Giá trị cơng trình bị loại bỏ và các khoản duyệt bỏ khác kết chuyển khi quyết toán được duyệt y

Giá trị cơng trình sửa chữa lớn hồn thành kết chuyển khi quyết toán được duyệt y

Số dư bên nợ

Chi phí XDCB và sửa chữa lớn TSCĐ dở dang Tài khoản 241 được mở các tài khoản cấp 2 như sau -Tài khoản 2411-mua sắm TSCĐ

-Tài khoản 2412-xây dựng cơ bản -Tài khoản 2413-sửa chữa lớn TSCĐ.

c.Hệ thống sổ kế toán sử dụng

-Bảng tính khấu hao TSCĐ năm -Sổ tài sản cố định (S31-H)

-Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng (S32-H)

d.Các báo cáo sử dụng

-Bảng cân đối tài khoản

-Báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ

e. Kế tốn TSCĐ

* Cách xác định nguyên giá của TSCĐ

- Nguyên giá tài sản cố định xác định trong trường hợp mua sắm:

Nguyên giá TSCĐ= giá mua thực tế ( giá mua ghi trên hóa đơn trừ đi các khoản chiết khấu thương mại hoặc giảm giá ( nếu có ) cộng với chi phí vận chuyển, bốc dỡ,

các chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, chi phí lắp đặt chạy thử đã trừ các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử cộng với các khoản thuế, phí, lệ phí (nếu có) mà cơ quan đơn vị phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào sử dụng

- Nguyên giá tài sản cố định được hình thành từ đầu tư xây dựng

là giá trị quyết toán đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định quy chế quản lí đầu tư và xây dựng hiện hành

- Nguyên giá tản sản cố định được điều chuyển đến

là giá trị của tài sản được ghi trong biên bản bàn giao tài sản điều chuyển + các chi phí vận chuyền bốc dỡ, các chi phí sửa chữa cải tạo nâng cấp chi phí lắp đặt chạy thử - các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử + các khoản thuế, phí, lệ phí mà cơ quan đơn vị phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào sử dụng.

- Nguyên giá tài sản cố định được tặng cho

Là giá trị của tài sản được cơ quan tài chính làm căn cứ hạch tốn hoặc giá trị do các tổ chức có chức năng hoạch định giá tài sản nhà nước đánh giá lại và được cơ quan tài chính cùng cấp thống nhất + các chi phí vận chuyển bốc dỡ, các chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử - các khoản thu hồi về sản phẩm phế liệu do chạy thử + các khoản thuế, phí, lệ phí mà cơ quan đơn vị phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào sử dụng.

- Nguyên giá tài sản cố định đặc biệtđược sử dụng giá quy ước là căn cứ ghi sổ kế toán. Giá quy ước do các bộ, cơ quan ngang bộ chuyên ngành quản lí quy định.

- Nguyên giá TSCĐ chỉ thay đổi trong các trường hợp sau: + Đánh giá lại TSCĐ theo quyết định của Nhà nước

+ Cải tạo nâng cấp làm tăng thêm năng lực và kéo dài thời gian sử dụng + Tháo dỡ, xây lắp trang bị thêm một hay một số bộ phận của TSCĐ * Xác định hao mòn tài sản cố định:

Được tính theo phương pháp đường thẳng, theo ngun tắc trịn năm và tính một lần duy nhất trên năm vào ngày 31/12 được quy định cụ thể tại quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008, về việc ban hành chế độ quản lí, tính hao mịn tài sản cố định trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp cơng lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước.

*Giá trị cịn lại của TSCĐ:

*Cách hạch tốn

Kế toán tăng TSCĐ

Đối với mỗi trường hợp hình thành TSCĐ khác nhau thì việc hạch tốn để theo dõi TSCĐ cũng khác nhau, cụ thể về hạch toán tăng TSCĐ như sau:

-Kế toán tăng TSCĐ do mua sắm

+Rút dự toán ngân sách mua TSCĐ hoặc mua TSCĐ bằng tiền mặt, tiền gửi đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động sự nghiệp, dự án, thực hiện đơn đặt hàng của nhà nước không qua lắp đặt chạy thử, kế tốn ghi tăng tài sản đồng thời ghi tăng nguồn hình thành TSCĐ. Căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi bút tốn tăng TSCĐ:

Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình hoặc TK 213-TSCĐ vơ hình

Có Tk liên quan (TK 111-tiền mặt, TK 112-tiền gửi ngân hàng, kho bạc) Có TK 461-nguồn kinh phí hoạt động

(nếu rút dự tốn mua TSCĐ thì ghi xuất tài khoản 008-dự tốn kinh phí)

Căn cứ vào nguồn kinh phí cụ thể đã sử dụng mua TSCĐ để ghi tăng nguồn kinh phí hình thành TSCĐ đối ứng với các tài khoản tương ứng

Nợ TK 311 (3112)- phải thu theo đơn đặt hàng của nhà nước Nợ TK 431- Qũy cơ quan (nếu mua bằng tiền thuộc quỹ cơ quan)

Nợ TK 441- Nguồn kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản (mua bằng kinh phí đầu tư) Nợ TK 661-Chi hoạt động( nếu mua bằng nguồn kinh phí sự nghiệp)

Nợ TK 662-Chi dự án(nếu mua bằng nguồn kinh phí dự án) Có TK 466-Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ

+Rút dự tốn ngân sách mua TSCĐ hoặc mua TSCĐ bằng tiền mặt, tiền gửi đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động sự nghiệp, dự án, thực hiện đơn đặt hàng của nhà nước qua lắp đặt chạy thử,kế tốn tập hợp chi phí vào nợ tài khoản 214 khi hồn thành việc xây dựng thì tiến hành kết chuyển để xác định nguyên giá TSCĐ, cụ thể căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi:

Nợ TK 241-Xây dựng cơ bản dở dang

Có TK liên quan (TK 111-tiền mặt, TK 112-tiền gửi ngân hàng, kho bạc) Có TK 461-Nguồn kinh phí hoạt động

(nếu rút kinh phí mua TSCĐ thì xuất tài khoản 008-dự tốn kinh phí)

Khi lắp đặt xong TSCĐ thực hiện bút toán kết chuyển xác định nguyên giá đồng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vận DỤNG CHUẨN mực kế TOÁN CÔNG QUỐC tế NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác HẠCH TOÁN kế TOÁN tài sản cồ ĐỊNH TRONG KHU vực HÀNH CHÍNH sự NGHIỆP ở VIỆT NAM (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)