Chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vận DỤNG CHUẨN mực kế TOÁN CÔNG QUỐC tế NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác HẠCH TOÁN kế TOÁN tài sản cồ ĐỊNH TRONG KHU vực HÀNH CHÍNH sự NGHIỆP ở VIỆT NAM (Trang 47 - 58)

2.2 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH KHU VỰC CÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN HÀNH

2.2.1 Chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp

Áp dụng theo quyết định 19/2006/QĐ-BTC và được sửa đổi bổ sung bởi thông tư 185/2010/TT – BTC về chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp

Bảng 2.4: Hệ thống chứng từ hiện nay ST T TÊN CHỨNG TỪ SỐ HIỆU LOẠI CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BB HD Chỉ tiêu tài sản cố định 1 Biên bản giao nhận TSCĐ C50-BD X 2 Biên bản thanh lý TSCĐ C51-HD X

3 Biên bản đánh giá lại TSCĐ C52-HD X

4 Biên bản kiểm kê TSCĐ C53-HD X

5 Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hồn thành

C54-HD X

6 Bảng tính hao mịn TSCĐ C55a-HD X

7 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ C55b-HD X

Ghi chú:

- BB: Mẫu bắt buộc - HD: Mẫu hướng dẫn

b. Tài khoản sử dụng và kết cấu tài khoản sử dụng

* Tên tài khoản sử dụng

Bảng 2.5: Hệ thống tài khoản hiện nay

STT SỐ HIỆUTK TÊN TÀI KHOẢN ÁP DỤNGPHẠM VI GHI CHÚ LOẠI 2: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

1 211 TSCĐ hữu hình Mọi đơn vị Chi tiết theo yêu cầu quản

lý 2111 Nhà cửa, vật kiến trúc

2112 Máy móc, thiết bị

2113 Phương tiện vận tải, truyền dẫn 2114 Thiết bị, dụng cụ quản lý

2115 Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm

2118 Tài sản cố định khác

2 213 TSCĐ vơ hình Mọi đơn vị

3 214 Hao mòn TSCĐ Mọi đơn vị

2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình 2142 Hao mịn TSCĐ vơ hình 4 241 XDCB dở dang 2411 Mua sắm TSCĐ 2412 Xây dựng cơ bản 2413 Sửa chữa lớn TSCĐ

* Kết cấu tài khoản sử dụng:

+ nội dung kết cấu tài khoản 211-tài sản cố định hữu hình

Bên nợ:

Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng do mua sắm, xây dựng,

Điều chỉnh tăng nguyên giá do xây lắp thêm hoặc do cải tạo, nâng cấp Các trường hợp khác làm tăng nguyên giá của TSCĐ hữu hình

Bên có:

Ngun giá TSCĐ hữu hình giảm do điều chuyển, nhượng bán thanh lí Điều chỉnh giảm nguyên giá do tháo dỡ bớt một số bộ phận của TSCĐ Các trường hợp làm giảm nguyên giá của TSCĐ hữu hình khác

Số dư bên nợ

Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở đơn vị

Tài khoản 211 được mở các tài khoản cấp 2 để theo dõi chi tiết cho từng loại tài sản cố định như: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, truyền dẫn, phương tiện quản lí…

+Nội dung kết cấu tài khoản 213-tài sản cố định vơ hình

Bên nợ : nguyên giá tài sản cố định vơ hình tăng Bên có: ngun giá tài sản cố định vơ hình giảm

Số dư bên nợ: ngun giá tài sản cố định vơ hình hiện có tại đơn vị

Tài khoản 213 không quy định mở các tài khoản cấp 2 nhưng các đơn vị phải hạch toán chi tiết cho từng đối tượng TSCĐ như: giá trị quyền sử dụng đất, bằng phát minh sáng chế, bản quyền tác giả…

+ Nội dung kết cấu tài khoản 214-hao mòn tài sản cố định

Bên nợ

Ghi giảm giá trị hao mòn TSCĐ trong các trường hợp giảm TSCĐ

Điều chỉnh giảm giá trị hao mòn TSCĐ trong trường hợp đánh giá giảm nguyên giá TSCĐ theo quyết định của nhà nước

Bên có:

Ghi tăng giá trị hao mịn TSCĐ trong quá trình sử dụng

Điều chỉnh tăng giá trị hao mòn TSCĐ trong trường hợp đánh giá tăng nguyên giá TSCĐ theo quyết định của nhà nước

Số dư bên có

Giá trị hao mịn của TSCĐ hiện có tại đơn vị

Ngồi ra tài khoản 214 được mở các tài khoản cấp 2 như sau: -Tài khoản 2141-hao mịn TSCĐ hữu hình

-Tài khoản 2142-hao mịn TSCĐ vơ hình

+Nội dung kết cấu tài khoản 241-xây dựng cơ bản dở dang

Bên nợ

Chi phí thực tế về đầu tư xây dựng, mua sắm, sửa chữa TSCĐ Chi phí đầu tư cải tạo, nâng cấp TSCĐ

Bên có

Giá trị TSCĐ hình thành qua đầu tư xây dựng, mua sắm

Giá trị cơng trình bị loại bỏ và các khoản duyệt bỏ khác kết chuyển khi quyết tốn được duyệt y

Giá trị cơng trình sửa chữa lớn hồn thành kết chuyển khi quyết toán được duyệt y

Số dư bên nợ

Chi phí XDCB và sửa chữa lớn TSCĐ dở dang Tài khoản 241 được mở các tài khoản cấp 2 như sau -Tài khoản 2411-mua sắm TSCĐ

-Tài khoản 2412-xây dựng cơ bản -Tài khoản 2413-sửa chữa lớn TSCĐ.

c.Hệ thống sổ kế tốn sử dụng

-Bảng tính khấu hao TSCĐ năm -Sổ tài sản cố định (S31-H)

-Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng (S32-H)

d.Các báo cáo sử dụng

-Bảng cân đối tài khoản

-Báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ

e. Kế tốn TSCĐ

* Cách xác định nguyên giá của TSCĐ

- Nguyên giá tài sản cố định xác định trong trường hợp mua sắm:

Nguyên giá TSCĐ= giá mua thực tế ( giá mua ghi trên hóa đơn trừ đi các khoản chiết khấu thương mại hoặc giảm giá ( nếu có ) cộng với chi phí vận chuyển, bốc dỡ,

các chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, chi phí lắp đặt chạy thử đã trừ các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử cộng với các khoản thuế, phí, lệ phí (nếu có) mà cơ quan đơn vị phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào sử dụng

- Nguyên giá tài sản cố định được hình thành từ đầu tư xây dựng

là giá trị quyết toán đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định quy chế quản lí đầu tư và xây dựng hiện hành

- Nguyên giá tản sản cố định được điều chuyển đến

là giá trị của tài sản được ghi trong biên bản bàn giao tài sản điều chuyển + các chi phí vận chuyền bốc dỡ, các chi phí sửa chữa cải tạo nâng cấp chi phí lắp đặt chạy thử - các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử + các khoản thuế, phí, lệ phí mà cơ quan đơn vị phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào sử dụng.

- Nguyên giá tài sản cố định được tặng cho

Là giá trị của tài sản được cơ quan tài chính làm căn cứ hạch tốn hoặc giá trị do các tổ chức có chức năng hoạch định giá tài sản nhà nước đánh giá lại và được cơ quan tài chính cùng cấp thống nhất + các chi phí vận chuyển bốc dỡ, các chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử - các khoản thu hồi về sản phẩm phế liệu do chạy thử + các khoản thuế, phí, lệ phí mà cơ quan đơn vị phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào sử dụng.

- Nguyên giá tài sản cố định đặc biệtđược sử dụng giá quy ước là căn cứ ghi sổ kế toán. Giá quy ước do các bộ, cơ quan ngang bộ chuyên ngành quản lí quy định.

- Nguyên giá TSCĐ chỉ thay đổi trong các trường hợp sau: + Đánh giá lại TSCĐ theo quyết định của Nhà nước

+ Cải tạo nâng cấp làm tăng thêm năng lực và kéo dài thời gian sử dụng + Tháo dỡ, xây lắp trang bị thêm một hay một số bộ phận của TSCĐ * Xác định hao mịn tài sản cố định:

Được tính theo phương pháp đường thẳng, theo ngun tắc trịn năm và tính một lần duy nhất trên năm vào ngày 31/12 được quy định cụ thể tại quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008, về việc ban hành chế độ quản lí, tính hao mịn tài sản cố định trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp cơng lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước.

*Giá trị cịn lại của TSCĐ:

*Cách hạch toán

Kế toán tăng TSCĐ

Đối với mỗi trường hợp hình thành TSCĐ khác nhau thì việc hạch tốn để theo dõi TSCĐ cũng khác nhau, cụ thể về hạch toán tăng TSCĐ như sau:

-Kế toán tăng TSCĐ do mua sắm

+Rút dự toán ngân sách mua TSCĐ hoặc mua TSCĐ bằng tiền mặt, tiền gửi đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động sự nghiệp, dự án, thực hiện đơn đặt hàng của nhà nước không qua lắp đặt chạy thử, kế toán ghi tăng tài sản đồng thời ghi tăng nguồn hình thành TSCĐ. Căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi bút toán tăng TSCĐ:

Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình hoặc TK 213-TSCĐ vơ hình

Có Tk liên quan (TK 111-tiền mặt, TK 112-tiền gửi ngân hàng, kho bạc) Có TK 461-nguồn kinh phí hoạt động

(nếu rút dự tốn mua TSCĐ thì ghi xuất tài khoản 008-dự tốn kinh phí)

Căn cứ vào nguồn kinh phí cụ thể đã sử dụng mua TSCĐ để ghi tăng nguồn kinh phí hình thành TSCĐ đối ứng với các tài khoản tương ứng

Nợ TK 311 (3112)- phải thu theo đơn đặt hàng của nhà nước Nợ TK 431- Qũy cơ quan (nếu mua bằng tiền thuộc quỹ cơ quan)

Nợ TK 441- Nguồn kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản (mua bằng kinh phí đầu tư) Nợ TK 661-Chi hoạt động( nếu mua bằng nguồn kinh phí sự nghiệp)

Nợ TK 662-Chi dự án(nếu mua bằng nguồn kinh phí dự án) Có TK 466-Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ

+Rút dự toán ngân sách mua TSCĐ hoặc mua TSCĐ bằng tiền mặt, tiền gửi đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động sự nghiệp, dự án, thực hiện đơn đặt hàng của nhà nước qua lắp đặt chạy thử,kế toán tập hợp chi phí vào nợ tài khoản 214 khi hồn thành việc xây dựng thì tiến hành kết chuyển để xác định nguyên giá TSCĐ, cụ thể căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi:

Nợ TK 241-Xây dựng cơ bản dở dang

Có TK liên quan (TK 111-tiền mặt, TK 112-tiền gửi ngân hàng, kho bạc) Có TK 461-Nguồn kinh phí hoạt động

(nếu rút kinh phí mua TSCĐ thì xuất tài khoản 008-dự tốn kinh phí)

Khi lắp đặt xong TSCĐ thực hiện bút toán kết chuyển xác định nguyên giá đồng thời ghi bút tốn nguồn hình thành TSCĐ.Chú ý chỉ được kết chuyển phần chi phí đã

qua phê duyệt vào ngun giá TSCĐ cịn những chi phí khơng hợp lí và khơng được duyệt thì cho vào chi phí chứ khơng được hạch tốn vào ngun giá của TSCĐ. Căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi:

Nợ TK 211-Tài sản cố định hữu hình Có TK 241-xây dựng cơ bản dở dang

Bút tốn nguồn kinh phí đã sử dụng để hình thành TSCĐ như trên. +Trường hợp mua TSCĐ về phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh

Nếu đơn vị nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế thì ghi tăng TSCĐ đồng thời ghi tăng thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ, căn cứ vào chứng từ, kế tốn ghi nhận như sau:

Nợ TK 211-TSCĐ hữu hình ( nếu không qua lắp đặt chạy thử) Nợ TK 241-Xây dựng cơ bản dở dang ( nếu qua lắp đặt chạy thử) Nợ TK 3113-thuế GTGT đầu vào

Có Tk liên quan (TK 111-tiền mặt, TK 112-tiền gửi ngân hàng, kho bạc) Nếu đơn vị nộp thuế theo phương pháp trực tiếp, thì thuế GTGT được tính vào ngun giá của TSCĐ. Kế toán căn cứ vào chứng từ, ghi nhận như sau:

Nợ TK 211-TSCĐ hữu hình ( nếu khơng qua lắp đặt chạy thử) Nợ TK 241-Xây dựng cơ bản dở dang ( nếu qua lắp đặt chạy thử)

Có Tk liên quan (TK 111-tiền mặt, TK 112-tiền gửi ngân hàng, kho bạc) -Kế tốn tăng TSCĐ do cơng tác xây dựng cơ bản:

Khi nhận bàn giao công trình XDCB hoặc kết quả nghiên cứu hồn thành đưa vào sử dụng căn cứ vào biên bản bàn giao cơng trình theo quyết tốn được duyệt, kế tốn ghi nhận tăng TSCĐ và ghi tăng nguồn hình thành TSCĐ, kế tốn ghi:

Nợ TK 211-Tài sản cố định hữu hình hoặc TK 213-tài sản cố định vơ hình Có TK 241-xây dựng cơ bản dở dang

Bút tốn nguồn kinh phí đã sử dụng để hình thành TSCĐ như trên. -Kế tốn tăng TSCĐ do cấp trên cấp bằng tài sản:

+ Nhận tài sản do cấp trên cấp (đơn vị phải quyết tốn giá trị TSCĐ đó) cằn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ, kế toán thực hiện ghi tăng TSCĐ và tăng nguồn hình thành TSCĐ, kế tốn ghi:

Nợ TK 211-Tài sản cố định hữu hình hoặc TK 213-tài sản cố định vơ hình Có TK 461-nguồn kinh phí hoạt động

Bút tốn tăng nguồn kinh phí đã sử dụng để hình thành TSCĐ Nợ TK 661-Chi hoạt động

Có TK 466- nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

-Kế tốn tăng TSCĐ do cấp trên điều chuyển đến ( đơn vị khơng phải quyết tốn giá trị TSCĐ đó) căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ, kế toán ghi

Nợ TK 211-Tài sản cố định hữu hình Có TK 461-nguồn kinh phí hoạt động -Nhận biếu tặng viện trợ bằng TSCĐ

Nếu tài sản đó đã có chứng từ ghi thu ghi chi thì hạch tốn tăng tài sản tăng nguồn, nếu chưa nhận được chứng từ ghi thu ghi chi thì tạm treo ở bên có tài khoản 521-thu chưa qua ngân sách. Cụ thể như sau:

Nợ TK 211-Tài sản cố định hữu hình hoặc TK 213-tài sản cố định vơ hình Có TK 461, 462, 465-nguồn kinh phí ( Nếu có chứng từ ghi thu-ghi chi) Có TK 512- Thu chưa qua ngân sách ( Nếu chưa có chứng từ ghi thu-ghi chi) Đồng thời kết chuyển nguồn

Nợ TK 661, 662, 635- Các loại chi phí

Có TK 466- nguồn kinh phí hình thành TSCĐ

-Tăng tài sản do Nhập khẩu TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp dự án, thực hiện đơn đặt hàng của Nhà nước, hoặc dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT hoặc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, kế toán ghi nhận tăng tài sản cố định, phản ánh các loại thuế phải đóng như sau:

Nợ TK 211-Tài sản cố định hữu hình hoặc TK 213-tài sản cố định vơ hình Có TK 333 ( 3337- thuế nhập khẩu, 3331-thuế GTGT đầu ra)

Có TK liên quan -Tổng giá thanh toán (TK 111, 112, 331)

+Kế toán giảm TSCĐ

-Kế tốn giảm TSCĐ do thanh lí, nhượng bán. Đối với mỗi tài sản cố định phục vụ cho các nhiệm vụ khác nhau khi thanh lí sẽ được hạch tốn khác nhau. Thể hiện là:

+Khi thanh lí, nhượng bán TSCĐ dùng cho hoạt động dùng cho hoạt động sự nghiệp dự án ở đơn vị hành chính sự nghiệp thuần túy, kế tốn ghi giảm tài sản cố định, giảm nguồn hình thành tài sản cố định giảm giá trị hao mòn, căn cứ vào chứng từ kế toán ghi:

Nợ TK 466- nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ ( giá trị cịn lại) Nợ TK 214-Hao mòn TSCĐ ( Số hao mòn lũy kế của TSCĐ)

Có TK 211-TSCĐ hữu hình hoặc TK 213-TSCĐ vơ hình ( ngun giá) Ngồi ra nếu có số thu thanh lí, nhượng bán hạch tốn vào tài khoản 511(8) Nợ TK Liên quan-thu được số tiền do thanh lí nhượng bán (TK 111, 112) Có TK 511(8)- Thu khác

+Khi thanh lí, nhượng bán TSCĐ dùng cho hoạt động dùng cho hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ ở đơn vị có thu, căn cứ vào biên bản thanh lí, nhượng bán TSCĐ kế tốn ghi giảm TSCĐ, giảm hao mịn đồng thời phản ánh số thu thanh lí tương tự như trên

Nợ TK 214-Hao mịn TSCĐ ( Số hao mòn lũy kế của TSCĐ) Nợ TK 5118-Thu sự nghiệp khác ( giá trị cịn lại)

Có TK 211-Tài sản cố định hữu hình (nguyên giá) Phản ánh số thu thanh lí, nhượng bán TSCĐ

Nợ Tk liên quan (TK 111-tiền mặt, TK 112-tiền gửi ngân hàng, kho bạc) Nợ TK 152-Vật liệu dụng cụ

Có TK 5118-thu sự nghiệp khác

Phản ánh chi thanh lí nhượng bán TSCĐ (nếu có) Nợ TK 5118-thu sự nghiệp khác

Có Tk liên quan (TK 111-tiền mặt, TK 112-tiền gửi ngân hàng, kho bạc) Nếu có chênh lệch thu lớn hơn chi thanh lí TSCĐ thì kết chuyển chênh lệch vào quỹ phát triển hoạt động của sự nghiệp, kế toán ghi:

Nợ TK 5118-thu sự nghiệp khác Có TK 431 ( 4314)-quỹ cơ quan

-Khi điều động TSCĐ đang sử dụng cho đơn vị khác, tiến hành ghi giảm nguồn, giảm tài sản, giảm hao mịn lũy kế của TSCĐ đó, kế tốn ghi

Nợ TK 466-nguồn kinh phí hình thành TSCĐ (giá trị cịn lại) Nợ TK 214-Hao mòn TSCĐ (Số hao mòn lũy kế của TSCĐ)

Có TK 211-TSCĐ hữu hình hoặc TK 213 TSCĐ vơ hình ( nguyên giá)

-Khi phát hiện TSCĐ thiếu khi kiểm kê chưa xác định được nguyên nhân, căn cứ vào biên bản tiến hành ghi giảm TSCĐ, giảm nguồn hình thành, giảm hao mịn và phản ánh giá trị phải thu hồi. Kế toán ghi nhận như sau:

Nợ TK 466-nguồn kinh phí hình thành TSCĐ (giá trị cịn lại) Nợ TK 214-Hao mòn TSCĐ (Số hao mòn lũy kế của TSCĐ) Có TK 211-TSCĐ hữu hình

Nợ TK 311 ( 3118)- các khoản phải thu Có TK 5118- Thu sự nghiệp khác

Khi có quyết định xử lí cụ thể thì tất tốn số phải thu đó trên TK 311- các khoản phải thu

*Kế tốn hao mịn và khấu hao TSCĐ

Tất cả các TSCĐ trong đơn vị hành chính sự nghiệp đều phải tính hao mịn hàng năm. Riêng đối với các TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh cung ứng dịch vụ cịn phải trích khấu hao tính vào chi hoạt động sản xuất kinh doanh. Số hao mòn và

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vận DỤNG CHUẨN mực kế TOÁN CÔNG QUỐC tế NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác HẠCH TOÁN kế TOÁN tài sản cồ ĐỊNH TRONG KHU vực HÀNH CHÍNH sự NGHIỆP ở VIỆT NAM (Trang 47 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)