Một số kiến nghị :

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tăng cường công tác kiểm tra thuế GTGT và thuế TNDN đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện kỳ anh (Trang 64 - 73)

a. Mục đích của kiểm tra thuế

3.3. Một số kiến nghị :

Để cơng tác quản lý thuế nói chung và cơng tác kiểm tra thuế GTGT, TNDN nói riêng tại Chi cục thuế huyện Kỳ Anh đạt hiệu quả cao hơn nữa kiến nghị Chính phủ, Bộ Tài Chính và Tổng Cục Thuế.

Thứ nhất: Hồn thiện hệ thống chính sách pháp luật về thuế và quản lý

thuế. Rà soát, sửa đổi, bổ sung và hồn thiện các quy trình nghiệp vụ quản lý thu cho phù hợp với yêu cầu mới. Tiến hành xây dựng các sổ tay nghiệp vụ quản lý thuế đối với từng khoản thu, sắc thuế, loại hình doanh nghiệp để làm cẩm nang cho cán bộ thuế học tập và thực hiện quản lý thuế.

Tiếp tục hoàn thiện luật quản lý thuế trên sơ sở rà rà soát lại các quy định về thủ tục đăng ký, kê khai, tính thuế, nộp thuế của từng sắc thuế và các quy định về hoá đơn, chứng từ, các mẫu biểu báo cáo có liên quan tới tính thuế, quản lý thuế. Nếu có mâu thuẫn hoặc chưa đầy đủ thì cần sửa đổi hồn thiện. Tờ khai thuế phải đơn giản để đối tượng nộp thuế có thể tự kê khai, nhưng đầy đủ các

thơng tin cần thiết để tính thuế, hoặc kiểm tra đối chiếu một cách thuận lợi bổ sung chức năng điều tra cho cơ quan thuế.

Thứ hai, quy định cơ chế phối hợp giữa kiểm tra thuế với các ngành có

liên quan tới cơng tác kiểm tra thuế như Hải quan, Quản lý thị trường, Cơ quan cơng an, Cơ quan kiểm tốn… và các cơ quan có liên quan trong việc cung cấp tài liệu, thơng tin với mục đích phát hiện kịp thời các vi phạm pháp luật thuế, kịp thời ngăn chặn các hành vi trốn thuế. lậu thuế và giân lận thương mại, xử lý vụ việc nhanh gọn, đúng pháp luật nhưng không gây phiền hà cho đối tượng nộp thuế, không làm ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của đối tượng nộp thuế.

Thứ ba, trao thẩm quyền điều tra, khởi tố tội trốn thuế cho cơ quan thuế.

Thực tiễn ở nước ta và kinh nghiệm các nước trên thế giới cho thấy cịn có một bộ phận tổ chức, cá nhân cố tình trốn thuế, gian lận, chiếm đoạt tiền thuế bằng nhiều thủ đoạn tinh vi; hành vi vi phạm pháp luật về thuế không chỉ diễn ra ở một đơn vị, cá nhân mà móc nối nhiều tổ chức, cá nhân, ở các địa phương trong phạm vi một nước, thậm chí liên quan đến nhiều quốc gia. Các vi phạm trên sẽ gia tăng nếu như cơ quan quản lý thuế khơng có chức năng và khơng được áp dụng các biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn. Điều tra trốn thuế nhằm phát hiện kịp thời các hành vi trốn thuế, chiếm đoạt tiền thuế, để thu đủ tiền thuế vào ngân sách nhà nước, bảo đảm chống thất thu ngân sách nhà nước có hiệu quả; bảo đảm cơng bằng về nghĩa vụ thuế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các tổ chức, cá nhân nộp thuế. Do cơ quan thuế có nguồn nhân lực với chun mơn nghiệp vụ về thuế, kế tốn, tài chính, nắm giữ các thơng tin về người nộp thuế, có sự hợp tác quốc tế về thuế nên việc trao quyền điều tra, khởi tố các vụ vi phạm về thuế cho cơ quan thuế là cần thiết, để đảm bảo việc đấu tranh, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật thuế kịp thời và hiệu quả.

Thứ tư, Do số lượng doanh nghiệp sẽ phát triển với tốc độ nhanh khối

lượng công việc của mỗi cán bộ thuế ngày càng nhiều do đó để đáp ứng được u cầu cơng việc ngồi sự nỗ lực của cán bộ thì cũng rất cần sự hỗ trợ của Bộ Tài Chính và Tổng Cục Thuế về các mặt đặc biệt là hỗ trợ phần mềm ứng dụng trong quản lý thuế.

Thứ năm, Trong công tác kiểm tra giám sát kê khai thuế kiến nghị Tổng

Cục Thuế hỗ trợ xây dựng phần mềm để máy có thể hỗ trợ phân loại ngay từ đầu theo nguyên tắc phân tích đánh giá rủi ro những đơn vị tuân thủ và những đơn vị có dấu hiệu vi phạm theo các tiêu thức nhất định như căn cứ vào loại hình doanh nghiệp, vào lịch sử vi phạm, vào các chỉ tiêu tăng giảm đột biến trên tờ khai… để cán bộ thuế có định hướng tập trung vào danh sách có dấu hiệu vi phạm đã được khoanh vùng để tiếp tục phân tích đánh giá sâu thì hiệu quả thực sự của công tác kiểm tra giám sát kê khai thuế mới đạt được.

Thứ sáu, Kiến nghị Tổng Cục Thuế sớm có phần mềm nối mạng về tra

cứu, xác minh hóa đơn trong tồn hệ thống trên tồn quốc để tránh lãng phí về thời gian, cơng sức, tiền bạc trong cơng tác đối chiếu xác minh hố đơn như hiện nay.

Thứ bảy, Kiến nghị Tổng Cục Thuế tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ

liệu đối tượng nộp thuế, kết nối tồn diện và được trang bị các cơng cụ phần mềm khai thác thích hợp, nâng cao hiệu qủa sử dụng, có quy trình hướng dẫn việc tập hợp thu thập, cập nhật lưu giữ và sử dụng cơ sở dữ liệu về thông tin đối tượng nộp thuế để làm cơ sở cho cơng tác quản lý thuế nói chung và cơng tác kiểm tra giám sát kê khai thuế nói riêng.

Thứ tám: Kiến nghị Tổng Cục Thuế sớm đưa vào ứng dụng phần mềm

loại hồ sơ khai thuế của đối tượng nộp thuế gửi đến cơ quan thuế, hỗ trợ đưa ra danh sách cảnh báo hàng tháng, quý, năm và từng lần phát sinh và khi đó việc thực hiện kiểm tra sẽ căn cứ vào danh sách cảnh báo do phần mềm hỗ trợ đưa ra hàng tháng, quý, năm và từng lần phát sinh khi số liệu khai thuế của doanh nghiệp được nhập vào hệ thống.

KẾT LUẬN

Trong điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay, để thực hiện cơ chế quản lý tự khai, tự nộp thuế, người nộp thuế tự chịu trách nhiệm và tự giác trong việc kê khai, tính thuế, nộp thuế thực hiện cải cách và hiện đại hoá ngành thuế, vẫn đảm bảo mục tiêu quan trọng của thuế là thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thuế vào NSNN, thì vấn đề quan trọng là nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác kiểm tra thuế nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm pháp luật thuế đảm bảo công bằng xã hội và hiệu lực quản lý thuế, đảm bảo tính nghiêm minh của luật thuế, nâng cao ý thức chấp hành của người nộp thuế. Để làm được việc đó thì các vấn đề phải thực hiện một cách đồng bộ từ việc xây dựng hành lang pháp lý, các chế tài cho cơng tác kiểm tra, xây dựng các quy trình kiểm tra đủ mạnh từ trung ương đến địa phương nhằm nâng cao hiệu qủa kiểm tra thuế; đồng thời tăng cường đào tạo cả về kỹ năng nghiệp vụ, kiến thức và đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ kiểm tra nhằm đáp ứng yêu cầu đặt ra hiện nay.

Với những nội dung phân tích ở từng chương, luận văn đã đạt được những kết quả chủ yếu sau:

Thứ nhất, luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về kiểm tra thuế; sự cần thiết phải tăng cường công tác kiểm tra thuế GTGT, TNDN đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh để nghiên cứu thực trạng công tác kiểm tra thuế hiện nay ở Chi cục thuế Kỳ Anh một cách đúng đắn và khoa học.

Thứ hai, qua phân tích đánh giá thực trạng công tác kiểm tra thuế, luận văn đã chỉ rõ những kết quả chủ yếu, những tồn tại, hạn chế từ đó rút ra những

nguyên nhân hạn chế của công tác kiểm tra thuế GTGT, TNDN đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Chi cục thuế Kỳ Anh hiện nay.

Thứ ba, từ các lý luận và thực trạng nghiên cứu, luận văn đã đưa ra một số giải pháp cơ bản và để xuất kiến nghị để công tác kiểm tra thuế GTGT, TNDN đạt hiệu quả cao hơn.

Do điều kiện và thời gian nghiên cứu hạn hẹp, mặc dù em đã có nhiều cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi những sai sót nhất định. Em mong muốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cơ giáo để bản luận văn được hồn thiện hơn.

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................1

CHƯƠNG 1..........................................................................................................4

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KIỂM TRA THUẾ GTGT,TNDN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH............................................4

1.1. Khái quát về kiểm tra thuế..........................................................................4

1.1.1. Khái niệm,mục đích,yêu cầu,nguyên tắc kiểm tra thuế.........................4

1.1.1.1. Khái niệm về kiểm tra thuế....................................................................4

1.1.1.2. Mục đích, u cầu của cơng tác kiểm tra thuế.....................................5

a. Mục đích của kiểm tra thuế............................................................................5

1.1.1.3. Nguyên tắc hoạt động kiểm tra thuế....................................................6

1.1.1.4. Phân loại kiểm tra thuế :........................................................................8

1.1.2. Nội dung kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh :.......9

1.1.2.1. Kiểm tra việc chấp hành những quy định về đăng ký thuế................9

1.1.2.2. Kiểm tra việc chấp hành chế độ hóa đơn, chứng từ :........................10

1.2.3. Kiểm tra việc thực hiện kê khai, tính thuế và nộp thuế.......................10

1.1.3. Phương pháp kiểm tra thuế....................................................................12

1.1.3.1. Phương pháp đối chiếu, so sánh :........................................................12

1.1.3.2. Phương pháp kiểm tra đi từ tổng hợp đến chi tiết :..........................12

1.1.3.3. Phương pháp kiểm tra chứng từ gốc :................................................13

1.1.3.4. Các phương pháp kiểm tra bổ trợ :.....................................................13

1.2. Kiểm tra thuế GTGT, TNDN đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.14 1.2.1. Quy trình kiểm tra thuế GTGT, TNDN :..............................................14

1.2.1.1. Quy trình kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế :......................................14

1.2.1.2. Kiểm tra tại trụ sở của đối tượng nộp thuế :......................................15

1.2.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả cơng tác kiểm tra thuế GTGT, TNDN đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh :..................................................15

1.2.2.1. Các tiêu chí định lượng :......................................................................16

1.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động kiểm tra thuế GTGT, TNDN

đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh :........................................................17

1.2.3.1. Điều kiện kinh tế xã hội và trình độ dân trí :.....................................17

1.2.3.2. Mơ hình quản lý thuế :.........................................................................18

1.2.3.3. Cơ chế quản lý thuế :............................................................................20

CHƯƠNG 2........................................................................................................22

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA THUẾ GTGT, TNDN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH Ở CHI CỤC THUẾ HUYỆN KỲ ANH..............................................................................................................22

2.1. Khái quát tình hình thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách của Chi cục thuế huyện Kỳ Anh.....................................................................................................22

2.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi cục thuế huyện Kỳ Anh.....................22

2.1.2. Tình hình thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách của Chi cục thuế huyện Kỳ Anh................................................................................................................24

2.1.2.1. Kết quả chung.......................................................................................24

2.1.2.2. Tình hình thực hiện cơng tác quản lý thuế GTGT, TNDN đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Chi cục thuế huyện Kỳ Anh...................28

2.2. Thực trạng công tác kiểm tra thuế GTGT, TNDN đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi cục thuế huyện Kỳ Anh.........................................30

2.2.1. Tổ chức bộ máy và nhiệm vụ quyền hạn của kiểm tra đối tượng nộp thuế ở Chi cục thuế huyện Kỳ Anh..................................................................30

2.2.1.1. Tổ chức bộ máy và lực lượng kiểm tra thuế.......................................30

2.2.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn............................................................................31

2.2.2. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch kiểm tra thuế GTGT, TNDN đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh..........................................................32

2.2.3. Thực trạng cơng tác kiểm tra đăng ký thuế GTGT, TNDN................35

2.2.4. Thực trạng công tác kiểm tra việc chấp hành chế độ kế tốn, hóa đơn, chứng từ , sổ sách của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Chi cục thuế Kỳ Anh................................................................................................................38

2.2.4.1. Đối với thuế GTGT...............................................................................38

2.2.5. Thực trạng công tác kiểm tra công tác kê khai, tính thuế và nộp thuế

GTGT, TNDN của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh................................41

2.2.5.1. Đối với thuế GTGT...............................................................................41

2.2.3.3.2. Đối với thuế TNDN............................................................................44

2.3. Những vướng mắc trong công tác kiểm tra thuế GTGT, TNDN đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Chi cục thuế Kỳ Anh...............................49

2.3.2. Về tổ chức thực hiện................................................................................51

2.3.3. Nguyên nhân khác....................................................................................52

CHƯƠNG 3........................................................................................................54

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA THUẾ GTGT, TNDN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH Ở CHI CỤC THUẾ HUYỆN KỲ ANH..................................................................................54

3.2. Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra thuế GTGT, TNDN đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Chi cục thuế huyện Kỳ Anh :.................56

3.2.1. Rà soát, sửa đổi, bổ sung và ban hành mới các quy trình, sổ tay nghiệp vụ kiểm tra thuế phù hợp với cơ chế tự khai tự nộp......................................56

3.2.2. Hoàn thiện phương pháp kiểm tra thuế GTGT, TNDN trên cơ sở áp dụng kỹ thuật phân tích rủi ro :.......................................................................57

3.2.3. Xây dựng, cập nhật cơ sở dữ liệu về các doanh nghiệp ngoài quốc doanh để phục vụ công tác kiểm tra thuế GTGT, TNDN:.............................58

3.2.4. Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ công tác kiểm tra thuế :............................................................................................................................59

3.2.5. Tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại lực lượng kiểm tra viên thuế. ..............................................................................................................................60

3.2.6. Tổ chức tốt công tác xử lý sau kiểm tra.................................................62

3.2.7.1. Tăng cường phối hợp với các ban ngành khác tại địa phương trong việc điều tra, phối hợp xử lý và giải quyết các vụ việc liên quan đến các doanh nghiệp ngoài quốc doanh :.....................................................................62

3.2.7.2. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ ĐTNT.............................63

3.2.7.3. Kết hợp với các đội thuế liên xã trong công tác quản lý thuế :.........64

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tăng cường công tác kiểm tra thuế GTGT và thuế TNDN đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện kỳ anh (Trang 64 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)