Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2010 2014 và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO” (Trang 68 - 82)

2.5 .Phân tích giá thành sản phẩm

2.6.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cần phải có tài sản, bao gồm tài sản ngán hạn và tài sản dài hạn. Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài sản là một vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho quá trình kinh doanh được tiến hành liên tục và có hiệu quả.

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính là việc xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp. Mối quan hệ này phản ánh cân bằng tài chính của doanh nghiệp. Số liệu và kết quả tính sẽ được tập hợp tại bảng 2.18.

2.6.2.1. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất thông qua nguồn tài trợ.

Nguồn tài trợ là nguồn vốn cho nhu cầu vốn đầu tư nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được diễn ra thường xuyên và liên tục. Căn cứ vào tính sở hữu thì nguồn tài trợ bao gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.

Về cơ cấu thì nguồn vốn bao gồm: nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời trong đó:

Nguồn tài trợ thường xuyên:Đây là nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh

nghiệp có thể sử dụng trong thời gian dài, bao gồm: Nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn. Nguồn vốn này thường được sử dụng để đầu tư TSCĐ và một bộ phận TSLĐ thường xuyên, cần thiết.).

Nguồn tài trợ tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm) mà

doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu về vốn có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Cách phân loại này giúp cho người quản lý doanh nghiệp xem xét huy động các nguồn vốn một cách phù hợp với thời gian sử dụng, lập kế hoạch tài chính và hình thành những dự định về tổ chức vốn một trong tương lai

Dưới góc độ này, cân bằng tài chính được thể hiện qua đẳng thức: ∑TS = ∑NV Hay : TSNH + TSDH = NVtạm thời + NVThường xuyên

ngắn hạn.

Để đánh giá khả năng tự đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, xác định tính tự chủ, kinh doanh của IMICO ta xét các chỉ tiêu hệ số tài trợ thường xuyên, hệ số tài trợ tạm thời, tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ, và một số chỉ tiêu khác.

+ Hệ số tài trợ tạm thời: Là chỉ tiêu cho biết so với tổng nguồn vốn của doanh

nghiệp thì nguồn tài trợ chiếm mấy phần, chỉ tiêu này càng nhỏ thì tính ổn định và cân bằng tài chính càng cao và ngược lại.

Hệ số tài trợ tạm thời = Nguồn tài trợ tạm thờiTổng nguồn vốn (2-13)

+ Hệ số tự tài trợ thường xuyên: Là chỉ tiêu cho biết so với tổng nguồn vốn

của doanh nghiệp thì nguồn tài trợ thường xuyên chiếm mấy phần. Chỉ tiêu này càng lớn thì tính ổn định và cân bằng tài chính càng cao.

Hệ số tài trợ thường xuyên = Nguồn tài trợ thường xuyênTổng nguồn vốn (2-14) + Hệ số giữa nguồn tài trợ thường xuyên và tài sản dài hạn:

Hệ số nguồn TTTX so với TSDH = Nguồn tài trợ thường xuyênTài sản dài hạn (2-15)

+ Hệ số giữa nguồn tài trợ tạm thời so với TSNH:

Hệ số nguồn TTTT so với TSNH = Nguồn tài trợ tạm thờiTSNH (2-16)

+ Tỷ suất tự tài trợ: phản ánh mức độ độc lập về tài chính của cơng ty cịn tỷ

suất sợ phản ánh sự phụ thuộc của công ty vào nguồn vốn bên ngoài. Tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ có mối quan hệ mật thiết trong việc phản ánh mối quan hệ khả năng độc lập về tài chính và tình trạng nợ nần của cơng ty.

Tỷ suất nợ = T ổ ngngu ồ nv ố nN ợ p hả itr ả (2-17)

Tỷ suất tự tài trợ = T ổ ngngu ồ nv ố nV ố nc hủ sở hữ u(2-18) Như vậy, qua bảng 2.18ta thấy:

Nguồn vốn tài trợ thường xuyên cho hoạt động kinh doanh có xu hướng tăng, vào thời điểm đầu năm 2014 là730.296.142.373 đồng, vào thời điểm cuối năm là953.236.085.187đồng, tăng 222.939.942.814 đồng, tương ứng tăng 30,53% so với đầu năm, nguyên nhân chủ yếu là do vốn chủ sở hữu tăng lên.Chứng tỏ công ty càng về cuối năm thì càng đầu tư lớn vào mua sắm và hình thành TSCĐ và một số bộ phận TSLĐ thường xuyên khác.

Nguồn vốn tài trợ tạm thời cho hoạt động kinh doanh có xu hướng giảm, vào thời điểm đầu năm 2014 đạt 1.084.851.362.026 là đồng vàvào thời điểm cuối năm giảm xuống còn 930.188.032.738 đồng, giảm 154.663.329.288 tương ứng

phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.

Hệ số tài trợ thường xun của Cơng ty IMICO có xu hướng tăng, đầu năm 2014 là 0,4 tới cuối năm 2014 là 0,51 tức là trong 1 đồng vốn kinh doanh thì có 0,4 đồng là nguồn tài trợ thường xuyên tại thời điểm đầu năm và 51 đồng tại thời điểm cuối năm 2014, song song với đó là hệ số tài trợ tạm thời của cơng ty có xu hướng giảm, thời điểm đầu năm 2014 là 0,6 , tới cuối năm 2014 là 0,49 ; tức là cứ 1 đồng tổng nguồn tài trợ thì sẽ có 0,6 đồng của nguồn tài trợ tạm thời ở đầu năm 2014, tới cuối năm 2014 là 0,49 đồng. Chứng tỏ tính ổn định và cân bằng tài chính của cơng ty là khơng được tốt, xong xu hướng tăng hệ số tự tài trợ thường xuyên, giảm hệ số tự tài trợ tạm thời là một xu hướng tốt, cần được duy trì.

Bảng phân tích bảng nguồn vốn tài trợ thường xuyên và tạm thời của IMICO năm 2013-2014

ĐVT:Đồng Bảng 2.18

ST

T Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm

So sánh cuối năm/ đầu năm

+/- %

1 Tài sản ngắn hạn 1.733.755.027.322 1.776.202.618.680 42.447.591.358 102,45 2 Tài sản dài hạn 81.392.477.077 107.221.499.245 25.829.022.168 131,73 3 Nguồn vốn tài trợ thường xuyên 730.296.142.373 953.236.085.187 222.939.942.814 130,53 Vốn chủ sở hữu 284.035.086.569 534.602.623.304 250.567.536.735 188,22 Nợ dài hạn 446.261.055.804 418.633.461.883 -27627593921 93,81 4 Nguồn vốn tài trợ tạm thời 1.084.851.362.026 930.188.032.738 154.663.329.288- 85,74 Nợ ngắn hạn 1.084.851.362.026 930.188.032.738 154.663.329.288- 85,74 3+4 Tổng nguồn vốn 1.815.147.504.399 1.883.424.117.925 68.276.613.526 103,76 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình đảm bảo nguồn vốn 5 Hệ số tài trợ tạm thời 0,60 0,49 -0,11 82,64 6 Hệ số tài trợ thường xuyên 0,40 0,51 0,11 125,80 7 Hệ số tài trợ TX so với TSDH 8,97 8,89 -0,08 99,08 8 Hệ số tài trợ TT so với TSNH 0,63 0,52 -0,11 83,69

Hệ số tài trợ thường xuyên so với TSDH của cơng ty có xu hướng giảm, đầu năm 2014 đạt mức là 8,97, tới cuối năm là 8,89. Cùng với đó là hệ số tự tài trợ tạm thời so với TSNH của cơng ty có xu hướng giảm, đầu năm 2014 là 0,63, tới thời điểm cuối năm 2014 là 0,52.

hơn 1 và hệ số tài trợ tạm thời so với TSNH là nhỏ hơn 1 chứng tỏ Cơng ty IMICO có nguồn tài trợ thường xuyên thừa để bù đắp cho TSDH cũng như bổ sung được cho TSNH. Điều đó khẳng định mức độ ổn định và cân bằng tài chính của Cơng ty IMICO là tương đối tốt. Bên cạnh đó xu hướng tăng hệ số tài trợ thường xuyên so với TSDH và giảm hệ số tài trợ tạm thời so với TSNH là một xu hướng tốt, giúp tình hình tài chính của cơng ty càng ổn định và cân bằng hơn.

2.6.2.2. Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua chi tiêu khác.

a. Tỉ suất nợ:

Hệ số này cho biết một đồng vốn kinh doanh có bao nhiêu đồng được hình thành từ vay nợ bên ngồi.

Tỉ suất nợ = Nợ phải trả *100% (2-13)

Nguồn vốn

b. Tỉ suất tự tài trợ:

Hệ số này cho biết một đồng vốn kinh doanh có bao nhiêu đồng được hình thành từ vốn chủ sở hữu.

Tỷ suất tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu *100% (2-14) Nguồn vốn

Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định: Cho biết số vốn chủ sở hữu mà doanh

nghiệp dùng để trang bị cho tài sản cố định là bao nhiêu. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ =Giá trị còn lại của TSCĐVốn chủ sở hữu (2-15)

Hệ số đầu tư: là hệ số phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của

doanh nghiệp, hệ số này càng lớn, thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp trong việc đầu tư vốn cho cơ sở vật chất kỹ thuật.

Tỷ số đảm bảo nợ là tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu là chỉ số phản ánh quy mơ tài chính của cơng ty. Nó cho ta biết về tỉ lệ giữa hai nguồn vốn cơ bản (nợ và vốn chủ sở hữu) mà doanh nghiệp sử dụng để chi trả cho hoạt động của mình. Hai nguồn vốn này có những đặc tính riêng biệt và mối quan hệ giữa chúng được sử dụng rộng rãi để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu được tính bằng cách chia tổng nợ cho vốn chủ sở hữu:

Tỷ suất đảm bảo nợ=Vốnchủ sở hữuNợ phảitrả (2-15) Qua bảng 2.20 tác giả có nhận xét như sau:

Nợ phải trả của Cơng ty cuối năm đã giảm so với đầu năm là 182.290.923.209 đồng tương ứng giảm 11,91%. Điều đó cho thấy Cơng ty đã có biện pháp thanh tốn nợ cho khách hàng, và các nhà cung cấp tài chính. Việc làm này của Cơng ty sẽ giúp cho số nợ tồn sang năm giảm đi tránh ảnh hưởng xấu tới hoạt động sản xuất kinh doanh của năm sau và Công ty cũng tạo niềm tin cho các đối tác.

Vốn chủ sở hữu của Công ty trong năm tăng lên khá lớn, cụ thể là đầu năm vốn chủ sở hữu chỉ có 284.035.086.569 đồng vậy mà cuối năm con số này tăng lên 534.602.623.304 đồng tương ứng tăng 88,22%. Qua đó ta nhận thấy trong giai đoạn này Công ty chú trọng đầu tư và là dấu hiệu tốt cho việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Chứng tỏ trong năm hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty có sức sinh lời rất lớn.

ĐVT: Đồng Bảng 2.20

Chỉ tiêu ĐVT Đầu năm Cuối năm So sánh ( cuối năm/ đầu năm)

± % 1. Nợ phải trả Đồng 1.531.112.417.830 1.348.821.494.621 -182.290.923.209 -11,91 2. Vốn chủ sở hữu Đồng 284.035.086.569 534.602.623.304 250.567.536.735 88,22 3. Tổng nguồn vốn Đồng 1.815.147.504.399 1.883.424.117.925 68.276.613.526 3,76 4. Giá trị còn lại TSCĐ Đồng 42.792.783.660 29.186.541.643 -13.606.242.017 -31,80 5. Tổng TSCĐ Đồng 50.107.133.690 36.509.853.155 -13.597.280.535 -27,14 - Tỷ suất nợ % 84,35 71,62 -12,73 -15,10

- Tỷ suất tự tài trợ % 15,65 28,38 12,73 81,39

+ Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ % 664 1832 1168 175,96

+ Hệ số đầu tư đ/đ 0,85 0,8 -0,05 -6,39

Song song với việc vốn chủ sở hữu tăng thì tổng nguồn của Cơng ty cũng tăng lên đáng kể, cụ thể là đầu năm tổng nguồn vốn của Cơng ty có 1.815.147.504.399 đồng, đến cuối năm con số này tăng lên 1.883.424.117.925 đồng, tương ứng tăng 3,76%. Con số trên cho thấy Công ty đã tăng nguồn vốn để đảm bảo mở rộng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong năm.

Tuy nhiên bên cạnh các chỉ tiêu về vốn chủ sở hữu và tổng nguồn vốn tăng thì giá trị cịn lại của TSCĐ lại giảm đáng kể, từ 42.792.783.660 đồng tại thời điểm đầu năm xuống còn 29.186.541.643 đồng tại cuối năm, tương ứng giảm 31,8%. Nguyên nhân chủ yếu là do TSCĐ của Cơng ty đã cũ nên giá trị cịn lại của TSCĐ cũng giảm .

Tổng TSCĐ của Công ty trong năm 2014 giảm đi đáng kể do Công ty không đầu tư thêm TSCĐ trong khi đó các TSCĐ trong Cơng ty hiện đang sử dụng thì khấu hao đã nhiều năm nhưng chưa thể thanh lý. Đầu năm tổng TSCĐ của Công ty là 50.107.133.690 đồng, tới cuối năm chỉ còn lại 36.509.853.155 đồng, tức là giảm 13.597.280.535 đồng, tương ứng giảm 27,14%.

Ngồi các chỉ tiêu trên biến động thì tỷ suất nợ của Cơng ty cũng có xu hướng giảm, từ 84,35% thời điểm đầu năm xuống còn 71,62% thời điểm cuối năm. Tuy nhiên đây vẫn là con số khá cao nhưng nó cũng cho thấy Cơng ty đang thay đổi theo chiều hướng tích cực. Qua sự thay đổi này ta thấy được nguồn vốn chủ yếu của Công ty là đi vay.

Ngược lại với tỷ suất nợ thì tỷ suất tài trợ của Cơng ty lại tăng theo chiều hướng tích cực, từ 15,65% lên 28,35% vào thời điểm cuối năm.

Trong đó tỷ suất tự tài trợ TSCĐ lại có xu hướng tăng, từ 6,64 tới 18,32,tăng 11,68, tương ứng tăng 175,96%. Tức là một đồng vốn chủ sở hữu sẽ trang bị cho TSCĐ là 18,32 đồng. Đây là xu hướng tốt, nó sẽ đảm bảo cho công ty mua sắm, bảo dưỡng, bảo trì TSCĐ nhằm đảm bảo mọi hoạt động sản xuất của công ty sẽ diễn ra liên tục và thường xuyên.

Hệ số đầu tư: có xu hướng giảm nhẹ, đầu năm là 0,85 và cuối năm là 0,8 tương ứng giảm 0,05, giảm 6,4%. Từ đó cho ta thấy cơng ty cũng quan tâm tới việc đầu tư vốn cho cơ sở vật chất, đây là một dấu hiệu tốt, xong cần điều chỉnh xu hướng của hệ số đầu tư, bởi nó quyết định tới chất lượng, tiến độ của cơng trình đang thi cơng của cơng ty.

Qua bảng 2.19 ta cũng thấy được tỷ suất đảm bảo nợ lớn 1, điều này có nghĩa là tài sản của Cơng ty được tài trợ chủ yếu bởi các vay. Thực tế của Công ty con số này khá lớn, cụ thể đầu năm là 5,39 đến cuối năm con số này chỉ còn 2,52, chứng tỏ Công ty đã giảm được các khoản nợ nhưng cơng ty vẫn cần tích cực giảm mạnh hơn nữa con số này. Nếu Công ty khơng giảm được các con số trên thì khả năng xảy ra rủi ro sẽ rất cao, bên cạnh đó các Ngân hàng cũng sẽ rất cẩn trọng khi cho Công ty vay và Cơng ty cũng sẽ rất khó khăn khi lãi suât vay tăng.

Tuy nhiên, việc sử dụng nợ cũng có một số ưu điếm, đó là chi phí lãi vay sẽ được trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp. Do đó, Cơng ty phải cân nhắc giữa rủi ro về tài chính và ưu điểm của vay nợ để đảm bảo một tỷ lệ hợp lý nhất.

Vì Cơng ty là doanh nghiệp xây lắp và đang triển khai một số dự án lớn. Do phần vốn hạn chế, Công ty đã huy động thêm nguồn vốn kinh doanh từ các tổ chức, cá nhân để thực hiện các dự án này. Tuy nhiên, theo quy định hiện hành về chế độ và nội dung báo cáo quyết tốn tài chính của doanh nghiệp thì các khoản thu từ việc huy động nguồn vốn kinh doanh như trên khi chưa đủ điều kiện ghi nhận doanh thu và kết quả sản xuất - kinh doanh thì khơng tính vào phần vốn chủ sở hữu, mà phải tính vào khoản nợ phải trả, mặc dù thực chất đây không phải là khoản nợ phải trả dẫn đến tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu ở mức cao sấp xỉ gấp 2,5 lần (thời điểm cuối năm 2014). Tuy nhiên như chúng ta thấy xu hướng của nó đang giảm, và đây là một dấu hiệu tốt cho các năm liền kề sau nó.

2.6.3 Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn của IMICO năm 2014

Tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn của IMICO cũng phản ánh khối lượng cơng tác tài chính. Khi nguồn bù đắp cho tài chính bị thiếu, IMICO chiếm dụng vốn và ngược lại, khi bù đắp tài sản dự trữ thừa thì IMICO bị chiếm dụng vốn. Nếu phần vốn đi chiếm dụng lớn hơn phần vốn bị chiếm dụng thì IMICO sẽ có thêm một phần vốn đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.6.3.1. Phân tích tình hình thanh tốn của IMICO năm 2014.

Nhằm đánh giá tình hình chấp hành kỷ luật tài chính, kỷ luật thanh tốn và tơn trọng pháp luật như chế độ thu chi trong thanh tốn theo quy định của Nhà nước. Từ đó tìm ra ngun nhân của mọi sự ngưng trệ, ứ đọng các khoản thanh tốn tiến tới làm chủ về mặt tài chính.

Bảng thể hiện tình hình thanh tốn của cơng ty IMICO năm 2014

ĐVT: Đồng Bảng 2.21

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm

So sánh

+/- %

1. Các khoản phải thu 890.130.635.239 865.419.736.171 -24.710.899.068 -2,78

- Phải thu của khách hàng 444.468.696.847 363.061.189.516 -81.407.507.331 -18,32 -Trả trước cho người bán 280.994.026.448 347.835.229.222 66.841.202.774 23,79

-Phải thu theo tiến độ KHHĐ xây dựng 0 0 0

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2010 2014 và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO” (Trang 68 - 82)