Đánh giá hiệuquả sử dụngTSCĐ giai đoạn 201 0– 2014 của Côngty Cổ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2010 2014 và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO” (Trang 131 - 138)

2.5 .Phân tích giá thành sản phẩm

3.3.5. Đánh giá hiệuquả sử dụngTSCĐ giai đoạn 201 0– 2014 của Côngty Cổ

phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO.

Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ nhằm thấy được thực trạng hiện tại của TSCĐ từ đó đưa ra các biện pháp và phương hướng nhằm nâng cao việc sử dụng tài sản sao cho có hiệu quả nhất.

Hiệu quả sử dung TSCĐ được đánh giá các chỉ tiêu sau: * Sức sản xuất của TSCĐ (hệ số hiệu suất của TSCĐ) - Chỉ tiêu hiện vật:

HSX = TSCĐ bqQ đ/đ (3- 12) - Chỉ tiêu giá trị:

HSX = TSCĐ bqDT (đ/đ) (3-13)

Trong đó tài sản cố định bình qn được xác định bởi cơng thức:

TSCĐcđbq = TSCĐcđđk + ∑ i=1 n Vvi×Uvi 12 − ∑ i=1 m Vrj×Urj 12 , đ(3- 14) Trong đó:

Vvi : Giá trị TSCĐ thứ i đưa vào trong kỳ (đ) Vrj : Giá trị TSCĐ thứ j đưa ra trong kỳ (đ)

Uvi, Urj: Số tháng tính từ thời điểm TSCĐ đưa vào thứ i và đưa ra thứ j cho đến cuối kỳ (ngày 31 tháng 12).

i = 1,n: Chỉ số loại TSCĐ đưa vào trong kỳ. j = 1,m: Chỉ số loại TSCĐ đưa ra trong kỳ.

Do hạn chế về số liệu ta có thể sử dụng cơng thức sau để tính TSCĐ bình quân TSCĐcđbq = TSCĐ

cđđk + TSCĐCđ ck

(3-15) 2

Hệ số này cho biết một đồng TSCĐ trong một đơn vị thời gian tham gia vào q trình SXKD đã góp phần tạo ra bao nhiêu sản phẩm (được tính bằng hiện vật và giá trị).

Hệ số cho biết để tạo ra một đơn vị sản phẩm trong kỳ (tính bằng hiện vật và giá trị) cần phải huy động một lượng TSCĐ là bao nhiêu? Như vậy hệ số huy động càng nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ càng cao.

Hsx = TSCĐ bìnhquânDT thuần (đ/đ) (3 – 16) Hhđ = H sx1 đ/đ (3- 17) - Sức sinh lời của TSCĐ

Ssl = Lợi nhuận sau thuế đ/đ (3-18) TSCĐbq

Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị giá trị tài sản cố định trong một thời gian tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận.

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 0 20 40 60 80 100 120 Chỉ số định gốc Chỉ số liên hồn

Hình 3- 17: Biểu đồ thể hiện sức sản xuất TSCĐ theo nguyên giá

Kết hợp với hình 3- 17 tác giả nhận thấy: Sức sản xuất theo nguyên giá TSCĐ bình quân từ năm 2010 đến năm 2014 có giá trị bình qn là 38,366 đ/đ tương ứng chỉ số phát triển bình qn là 53,46%, có nghĩa là qua mỡi năm giá trị TSCĐ giảm 46,54% . Năm 2010 với 1 đồng tài sản cố định bỏ ra thu được 88,951 đồng doanh thu thuần, chỉ tiêu này có xu hướng giảm trong kỳ phân tích. Năm 2011 đạt 78,16% so với năm 2010, năm 2012 đạt 28,35% so với năm 2011, năm 2013 đạt 36,85% so với năm 2012, năm 2014 đạt 87,76% so với năm 2013. Xét mối liên hệ giữa tốc độ

tăng doanh thu và tốc độ tăng ngun giá TSCĐ bình qn ta có thể thấy rằng trong khi tốc độ tăng nguyên giá TSCĐ tăng dần qua các năm thì tốc độ tăng doanh thu giảm ở năm trong giai đoạn. Vậy nên trên cơ sở lý thuyết có thể kết luận rằng Cơng ty chưa sử dụng hiệu quả TSCĐ và đạt được hiệu quả trong kinh doanh.

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 0 20 40 60 80 100 120 Chỉ số định gốc Chỉ số liên hồn

Hình 3- 18: Biểu đồ thể hiện sức sản xuất TSCĐ theo giá trị cịn lại

Kết hợp với hình 3- 18: Sức sản xuất theo giá trị còn lại của TSCĐ từ năm 2010 đến năm 2014 có xu hướng giảm dần qua các năm trong giai đoạn với chỉ số phát triển bình qn là 61,11%, có nghĩa là qua mỡi năm giá trị TSCĐ giảm 38,89% , sức sản suất theo giá trị bình quân cả giai đoạn là là 47,525 đ/đ tức là 1 đồng TSCĐ khi tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra 47,525 đồng doanh thu. Năm 2010, với 1 đồng tài sản bỏ ra có thể thu về được 104,274 đ/đ doanh thu thuần, đến năm 2011 là 83,77 đ/đ tương ứng đạt 80,34% so với năm 2010, năm 2012 là 25,17 đ/đ tương ứng đạt 30,04% so với năm 2011, năm 2013 là 14,54 đ/đ tương ứng đạt 57,79%, năm 2014 là 9,87 đ/đ tương ứng đạt 67,86%.

Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ giai đoạn 2010 – 2014

Bảng 3.8

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Tốc độ phát triển bình quân 1 NG TSCĐ bình quân Tr.đ 19424,9 31810,5 37424 45193 55717, 7 37914 2 TSCĐ bình qn

theo giá trị cịn lại Tr.đ 16570,5 26402,5 29314,4 22569,2

35989,

7 26169,2 3

Lợi nhuận sau

thuế Tr.đ 7273,831 6458,95 6072,04 20483,1

567,53

6 8171,08 4 Doanh thu thuần tr.đ 1727873 2211717 737687 328254 355165 1072139

5 Hệ số hiệu suất (tính theo doanh thu thuần) 5.1 Sức sản xuất theo nguyên giá đ/đ 88,951 69,528 19,712 7,263 6,374 38,366 Chỉ số định gốc % 100 78,16 22,16 8,17 7,17 53,46 Chỉ số liên hoàn % 100 78,16 28,35 36,85 87,76 Sức sản xuất theo GTCL đ/đ 104,274 83,77 25,17 14,54 9,87 47,525 Chỉ số định gốc % 100 80,34 24,13 13,95 9,46 61,11 Chỉ số liên hoàn % 100 80,34 30,04 57,79 67,86 5.2 Hệ số huy động

theo nguyên giá đ/đ 0,011 0,01 0,05 0,14 0,16 0,074 Chỉ số định gốc % 100 127,27 463,64 1254,55 1427,27 188,20 Chỉ số liên hoàn % 100 127,27 364,29 270,59 113,77 Hệ số huy động theo GTCL đ/đ 0,01 0,01 0,04 0,07 0,1 0,046 Chỉ số định gốc % 100 120 400 690 1010 162,07 Chỉ số liên hoàn % 100 120 333,33 172,5 146,38 6

Sưc sinh lời của TSCĐ( tính theo LN sau thuế)

6.1

Sức sinh lời theo

nguyên giá đ/đ 0,374 0,2 0,16 0,45 0,01 0,239 Chỉ số định gốc % 100 54,28 4,32 121,12 2,67

104,23 Chỉ số liên hoàn % 100 54,28 79,8 279,63 2,21

6.2

Sưc sinh lời theo

GTCL đ/đ 0,439 0,25 0,21 0,91 0,02 0,366 Chỉ số định gốc % 100 55,81 47,15 206,83 3,64

144,12 Chỉ số liên hoàn % 100 55.,81 84,49 438,65 1,76

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 0 50 100 150 200 250 300 Chỉ số định gốc Chỉ số liên hồn

Hình 3- 19: Biểu đồ thể hiện sức sinh lời của TSCĐ theo nguyên giá

Kết hợp hình 3- 19: Sức sinh lời theo nguyên giá tài sản cố định của IMICO từ năm 2010 đến năm 2014 có xu hướng tăng với chỉ số phát triển bình qn là 104,23%, có giá trị bình qn trong giai đoạn là 0,239 đồng, nghĩa là 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân tạo ra 0,239 đồng lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu này có xu hướng giảm ở 3 năm đầu kỳ và tăng lên vào năm 2013 rồi tiếp tục giảm trong năm 2014. Sức sinh lời của tài sản cố định năm 2010 là 0,374 đồng/đồng, cho biết một đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân tạo ra 0,374 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2011, một đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân tạo ra 0,2 đồng lợi nhuận sau thuế, con số này năm 2012 là 0,16 đồng, năm 2013 là 0,45 đồng và năm 2014 là 0,01 đồng. Theo chỉ số định gốc và chỉ số liên hồn thì sức sinh lời của TSCĐ theo nguyên giá giai đoạn 2010-2014 biến động rất mạnh. Trong đó, năm 2013 là năm sử dụng TSCĐ có hiệu quả nhất với chỉ số định gốc là 121,12% và chỉ số liên hoàn là 279,63%. Năm 2014 là năm sử dụng vốn cố định kém hiệu quả nhất vì cả chỉ số định gốc và chỉ số liên hoàn đều thấp nhất trong các năm, cụ thể chỉ số định gốc là 2,67% và chỉ số liên hoàn là 2,21%.

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 Chỉ số định gốc Chỉ số liên hồn

Hình 3- 20: Biểu đồ thể hiện sức sinh lời của TSCĐ theo giá trị còn lại

Kết hợp hình 3- 20: Sức sinh lời bình qn theo giá trị cịn lại của tài sản cố định của IMICO từ năm 2010 đến năm 2014 có giá trị là 0,366 đồng/đồng, nghĩa là 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân tạo ra 0,366 đồng lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu này cũng tương tự như sức sinh lời của TSCĐ theo giá trị cịn lại có xu hướng giảm ở 3 năm đầu kỳ và tăng vào năm 2013 sau đó giảm mạnh. Sức sinh lời của tài sản cố định năm 2010 là 0,439 đồng/đồng, cho biết một đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân tạo ra 0,439 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2011, một đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân tạo ra 0,25 đồng lợi nhuận sau thuế, con số này năm 2012 là 0,21 đồng, năm 2013 là 0,91 đồng và năm 2014 là 0,02 đồng. Trong đó, năm 2013 là năm sử dụng TSCĐ có hiệu quả nhất với chỉ số định gốc là 206,83% và chỉ số liên hoàn là 438,65%. Năm 2014 là năm sử dụng vốn cố định kém hiệu quả nhất vì cả chỉ số định gốc và chỉ số liên hoàn đều thấp nhất trong các năm, cụ thể chỉ số định gốc là 3,64% và chỉ số liên hồn là 1,76%. Tốc độ phát triển bình qn của chỉ tiêu trong giai đoạn 2010-2014 là 144,12%.

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 chỉ số định gốc Chỉ số liên hồn

Hình 3- 21: Biểu đồ thể hiện hệ số huy động của TSCĐ theo nguyên giá

Bảng 3.8 kết hợp hình 3- 21 tác giả nhận thấy: Hệ số huy động bình quân theo nguyên giá TSCĐ của IMICO từ năm 2010 đến năm 2014 là 0,074 đ/đ tương ứng chỉ số phát triển bình qn là 188,20 %, có nghĩa là qua mỗi năm giá trị TSCĐ của công ty tăng 88,20%. Trong năm 2010 hệ số huy động là 0,011 đ/đ tức là để tạo ra một đồng doanh thu thì cơng ty cần huy động 0,011 đồng TSCĐ. Hệ số này có xu hướng tăng dần qua các năm cho thấy khả năng huy động TSCĐ của IMICO là chưa tốt, cao nhất là năm 2014 với hệ số huy động là 0,16 đ/đ đạt 1427,27% so với năm 2010 và đạt 113,77% so với năm 2013.

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 0 200 400 600 800 1000 1200 Chỉ số định gốc Chỉ số liên hoàn

Bảng 3.8 kết hợp hình 3- 22 tác giả nhận thấy: Hệ số huy động TSCĐ bình qn theo giá trị cịn lại của IMICO từ năm 2010 đến năm 2014 là 0,046 đ/đ tương ứng chỉ số phát triển bình qn là 162,07%, có nghĩa là qua mỡi năm giá trị TSCĐ của công ty tăng 62,07%. Hệ số này không đổi ở 2 năm đầu kỳ phân tích và năm 2014, cụ thể là 0,01 đ/đ, tức là để tạo ra một đồng doanh thu thì cơng ty cần huy động 0,01 đồng TSCĐ nhưng sang năm 2012 và năm 2013 hệ số này tăng lên, cụ thể là năm 2012 hệ số này tăng lên 0,04 đ/đ tương ứng đạt 400% so với năm 2010 và năm 2014 là 0,07 đ/đ tương ứng đạt 690% so với năm 2010 cho thấy việc huy động TSCĐ của IMICO là chưa tốt.

3.4-Phương hướng và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Dầu khí IMICO.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2010 2014 và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO” (Trang 131 - 138)