Phân tích hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh của IMICO

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2010 2014 và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO” (Trang 82)

2.5 .Phân tích giá thành sản phẩm

2.6.4. Phân tích hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh của IMICO

Việc quản lý và sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả vừa là yêu cầu vừa là mục tiêu của nhà quản lý công ty.

Hiệu quả sử dụng vốn của công ty thể hiện qua năng lực tạo ra giá trị sản xuất, doanh thu và khả năng sinh lời của vốn. Khi phận tích hiệu quả sử dụng vốn thường sử dụng các chỉ tiêu sau:

Sức sản xuất của vốn cố định: chỉ tiêu này cho biết 1 đồng VCĐ luân chuyển trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần

Ssx = Doanh thu thuầnVốn cố định bq (đ/đ) (2-24)

Sức sinh lợi của vốn ngắn hạn: cho biết 1 đồng vốn cố định trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Ssl = Lợi nhuận thuầnVốn cố định bq (đ/đ) (2-25)

Vốn cố định tiết kiệm hay lãng phí:

Vtk, lp = VCĐ1 – VCĐ0* DTDT10(2-26) + Nếu Vtk,lp >0 thì lãng phí

Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định

ĐVT:Đồng Bảng 2.24

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014

So sánh 14/13 +/- % Doanh thu thuần Đồng 328.254.149.432 355.165.620.915 26.911.471.483 8,2 VCĐ bình quân Đồng 33.126.836.938 35.989.662.646 2.862.825.708 8,64 Lợi nhuận thuần Đồn g 63.499.249.277 30.920.991.830 - 32.578.257.447 -51,30 Ssx của VCĐ đ/đ 9,91 9,87 -0,04 -0,41 Ssl của VCĐ đ/đ 1,92 1,16 -0,75 -39,28 Qua bảng 2.25 ta thấy:

Sức sản xuất của vốn cố định có xu hướng giảm, từ 9,91 năm 2013 xuống 9,87 năm 2014. Tức là 1 đồng vốn cố định khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 9,91 đồng doanh thu trong năm 2013 và năm 2014 là 9,87 đồng. Bên cạnh đó sức sinh lời vốn cố định cũng có xu hướng giảm, năm 2014 sức sinh lời VCĐ đạt 1,16 đ/đ, giảm 0,75 đ/đ tương ứng giảm 97,45% so với năm 2013. Ngun nhân là do năm 2014 cơng ty kiểm sốt chi phí chưa tốt, nên lợi nhuận của công ty giảm rất nhanh so với năm 2014, dẫn tới tỷ suất sinh lời giảm đột ngột. Từ cơng thức (2-26) ta có phép tính:

Vtk.lp = 35.989.662.646- 33.126.836.938x 355.165.620 .915328.254 .149.432 =146.966.886 (đ)

Ta thấy Vtk,lp = 146.966.886 đồng, tức là công ty hoạt động và đã lãng phí một lượng vốn cố định là 146.966.886 đồng vốn cố định, điều đó cũng đồng nhất là cơng ty sử dụng khơng hiệu quả vốn cố định.

2.6.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Ta có: VLĐ = TSNH – Đầu tư tài chính ngắn hạn VLĐ bq= VLĐ đầu kỳ+VLĐ cuối kỳ2

Sức sản xuất của VLĐ: Hệ số này đo lường việc sử dụng VLĐ của doanh nghiệp có hiệu quả hay khơng, nó cho biết một đồng tài sản ngắn hạn trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.

Ssx = Doanh thu thuần (đ/đ) (3-17) VLĐbq

Sức sinh lợi của VLĐ: Phản ánh cứ một đồng tài sản ngắn hạn bỏ ra trong năm tham gia sản xuất thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

SSL = Vốnkinh doanh bình quânLợi nhuậnthuần đ/đ (3- 18) Suất hao phí của VLĐ:

Suất hao phí của VLĐ = VLĐbq (đ/đ) (3-19) Doanh thu thuần

Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty IMICO

ĐVT: Đồng Bảng 2.25

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014

SS 2014/2013

+/- %

Doanh thu thuần 328.254.149.432 355.165.620.915 26.911.471.483 8,2

Lợi nhuận thuần 63.499.249.277 30.920.991.830 -32.578.257.447 -51,3

VLĐ bq 1.936.485.381.64 5 1.754.978.823.001 - 181.506.558.644 -9,37 Sức sản xuất VLĐ 0,17 0,2 0,03 17,65 Sức sinh lợi VLĐ 0,03 0,02 -0,01 -33,33 Sức hao phí VLĐ 5,9 4,94 -0,96 -16,27 Số vịng ln chuyển VLĐ 0,17 0,20 0,03 19,39

Thời gian một vòng luân

chuyển 2.124 1.779 -345 -16,24

Qua bảng 2.25 ta thấy, sức sản xuất của VLĐ của cơng ty có xu hướng tăng, năm 2013 là 0,17; tới năm 2014 là 0,02 tức là 1 đồng VLĐ khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 0,17 và 0,02 đồng doanh thu. Nguyên nhân là doanh thu năm 2014 cao hơn so với năm 2013. Đây là dấu hiệu không tốt của cơng ty. Song song với đó là lợi nhuận thuần của Cơng ty IMICO có xu hướng giảm, dẫn tới sức sinh lợi VLĐ của cơng ty có xu hướng giảm đáng kể. Năm 2013 sức sinh lợi VLĐ đạt 0,03; tới năm 2014 đạt 0,02 tức là 1 đồng VLĐ khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013 sẽ tạo ra 0,03 đồng vốn lưu động, tới năm 2014 tạo ra 0,02 đồng. Ta thấy sức hao phí VLĐ của cơng ty có xu hướng giảm, nhưng vẫn tồn tại ở mức cao, năm 2013 là 5,9; tới năm 2014 là 4,49. Bên cạnh đó, số vịng quay vốn luân chuyển năm 2014 lớn hơn năm 2013, chứng tỏ VLĐ năm 2014 quay vòng nhanh hơn, cụ thể: Để quay được 1 vòng VLĐ năm 2014 cần 1779 ngày, trong khi đó năm 2013 là 2124 ngày. Điều đó, một phần chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ của Cơng ty theo xu hướng tích cực. Để rõ hơn mức hao phí của Cơng ty năm 2014 so với năm 2013 ta có phép tính sau:

Vtk.lp = 1.754.978.823.001- 1.936.485.381.645 x 355.165.620 .915328.254 .149.432 = -340.266.687.695 (đ) Ta có Vtk.lp = -340.266.687.695 đồng, chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã tiết kiệm 340.266.687.695 đồng vốn lưu động. Qua đó chứng tỏ cơng ty sử dụng hiệu quả vốn lưu động của cơng ty mình.

2.6.4.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của IMICO năm 2014.

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh kết quả tổng hợp nhất q trình sử dụng các loại vốn. Đó chính là sự tối thiểu hóa số vốn cần thiết sử dụng và tối đa hóa kết quả hay khối lượng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong một giới hạn về nguồn nhân tài vật lực phù hợp với hiệu quả kinh tế.

Để tiến hành phân tích được hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, ta dùng các chỉ tiêu sau:

* Sức sản xuất của vốn kinh doanh (Ssx )

SSX = Doanh thu thuần đ/đ

Vốn kinh doanh bình quân

Trong đó Vốn kinh doanh bình quân = VKDĐK + VKDck đ/đ 2

Với: VKDĐK , VKDck lần lượt là vốn kinh doanh đầu kỳ và cuốikỳ.

* Tỷ suất hao phí ( SHP )

SHP = Vốn kinh doanh bình quân đ/đ Doanh thu thuần

* Sức sinh lời của vốn kinh doanh (SSL)

SSL = Lợi nhuận sau thuế đ/đ Vốn kinh doanh bình quân

* Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu (Ssl)

SSL = Lợi nhuận sau thuế đ/đ Vốn chủ sở hữu bình qn

Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của IMICO năm 2013- 2014

Bảng 2.26

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014

So sánh

± %

Doanh thu thuần Đồn

g 328.254.149.432 355.165.620.91 5 26.911.471.483 8,20 VKD bình quân Đồn g 2.243.610.081.558 1.849.285.811.162 -394.324.270.396 -17,58 VCSH bình quân Đồn g 273.793.557.106 409.318.854.93 7 135.525.297.831 49,50

Lợi nhuận sau thuế Đồn g 20.483.058.92 5 567.536.73 5 -19.915.522.190 -97,23 SSX của VKD đ/đ 0,15 0,19 0,05 31,27 Tỷ suất hao phí đ/đ 6,83 5,2068 -1,63 -23,82 SSL của VKD đ/đ 0,01 0,0003 -0,01 -96,70 SSL của VCSH đ/đ 0,07 0,0014 -0,07 -98,13

Qua bảng 2.26 có thể thấy, sức sản xuất năm 2014 của vốn kinh doanh là 0,19 tức là 1 đồng vốn kinh doanh có thể tạo ra 0,19 đồng doanh thu thuần. So với năm 2014 tỷ lệ này tăng 0,05 đồng tương ứng với 31,27% so với năm 2013. Chứng tỏ vốn sử dụng cho sản xuất đem lại doanh thu cho doanh nghiệp tốt hơn so với năm 2013. Tỷ suất hao phí trong năm 2014 giảm 1,63 đ/đ tức là cần 5,21 đồng vốn kinh doanh để có thể tạo ra 1 đồng doanh thu thuần. Sức sinh lời vốn kinh doanh giảm đi so với năm 2013. Bên cạnh đó sức sinh lời vốn chủ sở hữu giảm từ 0,0748 xuống tức là trong năm 2014, cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được 0,0014 đồng lợi nhuận thuần. Ta thấy năm 2014, hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu là 0,0014 đồng nhỏ hơn lãi vay ngân hàng (lãi vay ngân hàng không kỳ hạn của các ngân hàng trong khoảng 1% tới 1,2%). Vì vậy, năm 2014 Cơng ty chưa sử dụng tốt hiệu quả đồng vốn chủ sở hữu. Cùng với đó là hệ số doanh lợi vốn kinh doanh của Cơng ty có xu hướng giảm, giảm từ 0,01 đ/đ năm 2013 xuống 0,0003 đồng năm 2014. Bên cạnh đó, sức hao phí có xu hướng giảm tích cực, nhưng vì lợi nhuận của Công ty năm 2014 là giảm rất lớn so với năm 2013. Vì vậy thế sức sinh lợi vốn kinh doanh giảm đáng kể.

-578.263.601.653(đ)

Tức là trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2014 công ty đã tiết kiệm được 578.263.601.653 đồng vốn kinh doanh của công ty. Điều này khẳng định rằng năm 2014 công ty sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh của mình.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Qua những chỉ tiêu phân tích tình hình kinh doanh của Cơng ty Cổ phần xây lắp dầu khí IMICO trong năm 2014 ta có thể thấy Cơng ty đã kinh doanh rất hiệu quả,doanh thu năm sau cao hơn năm trước.

Được sự quan tâm thường xuyên của ban lãnh đạo Công ty, cùng với sự chỉ đạo của Cơng ty mẹ mà Cơng ty có sự tăng trưởng sản lượng, nâng cao năng suất lao động, tiền lương được cải thiện, đời sống của cán bộ công nhân viên được nâng cao dần đi vào sản xuất rõ rệt. Cụ thể:

+Tổng doanh thu đạt 363.881.576.510đồng tăng35.508.096.354đồng (tăng 10,81%) so với năm 2013.

+ Tổng tài sản cuối năm đạt đồng tăng 3,76%, chủ yếu là TSDH tăng.

+ Tổng lao động cuối năm là 1150 người giảm 100 người so với năm 2013. Cho thấy khả năng quản lý về mặt nhân sự và tài sản của Công ty càng ngày càng hợp lý, phù hợp với lĩnh vực kinh doanh.

+ Năng suất lao động của cán bộ công nhân viên tính theo giá trị tăng 513.044.435đồng/ng-năm (tăng 53,09%) so với năm 2013.

+ Tiền lương bình quân năm 2014 là7.956.842đồng/tháng tăng 5,14% so với năm 2013.

Mặc dù vậy qua phân tích qua trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm 2014 ta nhận thấy cơng ty vẫn cịn những tồn tại cần khắc phục:

+ Máy móc thiết bị của Cơng ty đã q cũ, giá trị khấu hao lớn đã không đáp ứng được yêu cầu của sản xuất kinh doanh.

+ Cơng ty vẫn cịn để quỹ tiền rất nhiều, điều này sẽ làm hạn chế khả năng sinh lời cho doanh nghiệp.

Vì vậy,Cơng ty cần phải có các giải pháp để giải quyết tình hình trên.

Từ những kết quả đạt được năm 2014 là tiền đề để IMICO phát triển mạnh mẽ trong những năm tới. Trong năm 2014 với yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường nên để đạt được những mục tiêu đã đề ra thì tồn thể CBCNV Cơng ty cần phải cố gắng nhiều hơn nữa, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để phù hợp với tốc độ phát triển nhanh chóng của Cơng ty .

Qua thời gian thực tập và tìm hiểu tại cơng ty tác giả nhận thức được vai trò quan trọng của phân tích tình hình tài sản cố định trong q trình kinh doanh.Chính vì thế, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài: “ Phân tích tình hình tài

chính của Cơng ty Cổ phần xây lắp dầu khí IMICO giai đoạn 2010-2014”trong

chương 3 của luận văn.

Chương 3

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

GIAI ĐOẠN 2010-2014 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY LẮP DẦU KHÍ IMICO

3.1. Lập căn cứ lựa chọn chuyên đề

3.1.1. Sự cần thiết của việc phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần thiết phải có đầy đủ các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất bao gồm: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Tài sản cố định là một bộ phận chủ yếu của tư liệu lao động, đóng vai trị quan trọng trong hạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời, tài sản cố định là yếu tố quyết định đến năng lực sản xuất, trình độ kỹ thuật và quy mơ hoạt động của từng doanh nghiệp.

Khi đánh giá kết quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp cần nắm chắc tình hình tăng, giảm và huy động TSCĐ vào sản xuất kinh doanh, nhằm phát huy năng lực sản xuất của TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hiện có của doanh nghiệp.

Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ nhằm tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng và năng lực sản xuất của chúng, từ đó đề ra các phương hướng để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Ngồi ra cịn cho thấy sự hợp lý hay không hợp lý của kết cấu TSCĐ hiện tại mà doanh nghiệp đang sử dụng.

Sử dụng TSCĐ một cách hợp lý sẽ góp phần hồn thành và hồn thành vượt mức kế hoạch sản xuất, phát huy hết tính năng, tác dụng của mỡi loại tài sản và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời góp phần tiết kiệm triệt để những hao phí lao động quá khứ, tăng nhanh lợi nhuận cho doanh nghệp và cho nền kinh tế quốc dân. Sử dụng tốt TSCĐ là mục tiêu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm ở mỡi doanh nghiệp trong q trình xây dựng và phát triển nền kinh tế.

Bên cạnh những ý nghĩa to lớn trên, việc nâng cao hệu quả kinh tế của TSCĐ cịn có mục đích là tận dụng năng lực sản xuất của TSCĐ trên cơ sở tận dụng mới các giá trị kinh tế,đồng thời cải thiện được năng suất lao động đảm bảo thu nhập và phát triển của nền kinh tế. Ngồi ra việc phân tích hiệu quả sử dụng của TSCĐ nhằm nâng cao hệ số sinh lời của TSCĐ,cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội.

Cơng ty Cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO là một Cơng ty về thi cơng xây lắpcác cơng trình dân dụng, cơng nghiệp nên việc sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp là cấp thiết giúp Cơng ty thực hiện tốt quy trình thi cơng, đẩy nhanh tiến độ cơng trình cũng như chất lượng cơng trình. Trong q trình thi cơng xây lắp có sự biến động tăng, giảm về TSCĐ, q trình hao mịn TSCĐ , sa thải thanh lý TSCĐ, hiệu quả sử dụng TSCĐ điều này ảnh hưởng trực tiếp tới q trình thi cơng xây lắp của Công ty. Để Công ty sử dụng hiệu quả TSCĐ và có những biện tphaps cải thiện và đổi mới TSCĐ thì cần phân tích rõ rang giúp ích cho quản lý TSCĐ.

Nhận thức được vấn đề đó việc lựa chọn chun đề: Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2010- 2014 của cơng ty Cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO là thực sự cần thiết.

3.1.2. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của chuyên đề. 3.1.2.1. Mục đích nghiên cứu chuyên đề

Mục đích nghiên cứu chuyên đề nhằm đánh giá tình hình sửdụng TSCĐ của Cơng ty Cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO, để thấy được những ưu nhược điểm các nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của nó đến hệu quả sản xuất kinh doanh, góp phần vào việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Cơng ty. Bên cạnh đó cịn cho thấy được kết cấu TSCĐ có hợp lý với tình hình sản xuất thực tế của Cơng ty hay khơng.

3.1.2.2. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là tình hình sử dụng TSCĐ của Cơng ty Cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO. Đặc biệt là TSCĐ hữu hình dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó chủ yếu nhất là nhóm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải mà công ty đang sử dụng.

3.1.2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu

Để giải quyết được những yêu cầu đặt ra thì nhiệm vụ nghiên cứu chuyên đề phải phân tích được các nội dung chủ yếu sau:

- Phân tích tình hình tăng(giảm)TSCĐ và xu hướng biến động của chúng qua các năm 2010- 2014.

- Phân tích kết cấu TSCĐ và tính hợp lý của kết cấu TSCĐ. - Phân tích tình hình hao mịn TSCĐ.

- Phân tích tình hình trang bị TSCĐ cho người lao động. - Đánh giái hiệu quả sử dụng TSCĐ qua các năm.

- Phân tích tình hình đầu tư TSCĐ.

- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Việc phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ là phải đánh giá đúng thực trạng của TSCĐ. Để đánh giá ta dùng chỉ tiêu giá trị và chỉ tiêu hiện vật.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2010 2014 và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO” (Trang 82)