Giải pháp nâng cao hiệuquả sử dụngTSCĐ của Công ty:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2010 2014 và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO” (Trang 140 - 146)

2.5 .Phân tích giá thành sản phẩm

3.4.3. Giải pháp nâng cao hiệuquả sử dụngTSCĐ của Công ty:

* Hồn thiện quy trình ra quyết định mua săm mới TSCĐ

Công tác đầu tư mua sắm TSCĐ là hoạt động trực tiếp ảnh hưởng đến năng lựcthi cơng cơng trình của cơng ty. Hơn nữa, đó là sự bỏ vốn dài hạn, ảnh hưởng đến tình hình tài chính của cơng ty, do vậy quy trình ra quyết định mua sắm TSCĐ là một vấn đề quan trọng cần phải được phân tích kỹ lưỡng. Trước khi ra quyết định, việc kế hoạch hóa đầu tư mới TSCĐ là cần thiết để xác định chính xác nhu cầu cho từng loại TSCĐ phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất của công ty, sẽ tạo điều kiện cho công ty chủ động huy động nguồn vốn phục vụ cho hoạt động đó.

Tuy nhiên, do số lượng cơng trình của cơng ty phụ thuộc vào các hợp đồng thi công đã ký kết, đồng thời căn cứ vào nhu cầu sử dụng từng thời kỳ. Điều này gây

nên khó khăn cho việc bố trí sử dụng TSCĐ một cách hợp lý, gây cản trở việc kế hoạch hóa và đầu tư mới TSCĐ.

Giải pháp này sẽ giúp công ty:

Thông qua các mục tiêu trong kế hoạch, cơng ty có thể chủ động sử dụng các TSCĐ hiện có vì chúng được xác định rõ là sẽ phục vụ cho mục đích gì và trong bao lâu

Có cơ hội và chuẩn bị lựa chọn các đối tác để đảm bảo cho các TSCĐ được mua sắm, xây dựng với mức độ hiện đại, chất lượng tốt và giá thành hợp lý.

Từ việc lập kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị, cơng ty có thể tuyển dụng và đào tạo cơng nhân cho phù hợp với tình độ trang bị TSCĐ trong tương lai và như vậy hiệu quả sử dụng TSCĐ mới được cao.

Đưa ra những lựa chọn đúng đắn cho việc đầu tư mới TSCĐ, tránh lãng phí vốn đầu tư.

* Tăng cường đổi mới công nghệ, quản lý sử dụng và bảo dưỡng TSCĐ

Việc tăng cường công tác quản lý sử dụng, bảo dưỡng, đổi mới công nghệ TSCĐ là một yếu tố quan trọng giúp giúp đảm bảo quá trình thi cơng cơng trình của cơng ty được liên tục, năng suất lao động được nâng cao kéo theo thời gian thi công giảm như vậy tạo lợi thế về chi phí của cơng ty có thể cạnh tranh trên thị trường.

Công ty phải không ngừng chuyển giao công nghệ để cải tiến cơng nghệ đầu tư máy móc thiết bị hiện đại hóa của nước ngồi. Có như vậy, các TSCĐ mới phát huy tác dụng nhằm tạo ra những dây chuyền sản xuất nhanh, hợp lý.

Tránh việc mất mát, hư hỏng TSCĐ trước thời gian dự tính bằng việc phân cấp quản lý chặt chẻ đến từng công trường nâng cao tinh thần trách nhiệm vật chất trong quản lý chấp hành nội quy. Công ty cần nêu rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ phận và cá nhân trong bảo quản, bảo dưỡng, đảm bảo an tồn cho TSCĐ để chúng ln được duy trì hoạt động với cơng suất cao.

- Biện pháp này giúp công ty:

Nắm chắc được trình trạnh kỹ thuật và sức sản xuất hiện có của các TSCĐ. Từ đó có thể lên kế hoạch đầu tư, đổi mới TSCĐ cho phù hợp với nhiệm vụ trong tương lai.

Đảm bảo an toàn cho các TSCĐ trong cơng ty và giảm chi phí quản lý TSCĐ Cơng ty có thể bố trí dây chuyền hợp lý trên diện tích hiện có

Giúp cho TSCĐ ln duy trì hoạt động liên tục với cơng suất cao, tạo ra những cơng trình có chất lượng tốt tạo uy tín trên thị trường.

* Thanh lý và xử lý các TSCĐ không dùng đến

Hiện nay, do những nguyên nhân có thể chủ quan chẳng hạn như bảo quản, sử dụng kém làm cho TSCĐ hư hỏng hoặc khách quan tạo ra như thay đổi nhiệm vụ

sản xuất mà không cần dùng. Việc giữ nhiều TSCĐ không dùng đến sẽ dẫn đến vốn bị ứ đọng gây lãng phí khi doanh nghiệp đang rất cần vốn cho hoạt động kinh doanh. Do vậy, công ty cần xác định nguyên nhân dẫn đến việc ứ đọng TSCĐ để cần thanh lý những TSCĐ hư hỏng, đồng thời có kế hoạch điều phối TSCĐ không sử dụng cho nơi khác sử dụng.

* Hồn thiện cơng tác kế tốn TSCĐ

Tiếp tục thực hiện quy chế quản lý tài chính về quản lý và sử dụng TSCĐ Công tác lập kế hoạch khấu hao cần phải được tính tốn chính xác và chặt chẽ hơn trách việc thu hồi không đủ vốn đầu tư ban đầu.

Công ty cần tiến hành đánh giá lại TSCĐ một cách thường xuyên và chính xác. Hiện nay khoa học công nghệ ngày càng tiến bộ làm cho các TSCĐ khơng tránh khỏi sự hao mịn vơ hình. Đồng thời, với một cơ chế thị trường như hiện nay giá cả thường xuyên biến động. Điều này làm cho phản ánh giá còn lại trên sổ sách sai lệch đi so với giá trị thực tế. Việc thường xuyên đánh giá lại TSCĐ sẽ giúp cho việc tính khấu hao chính xác, đảm bảo thu hồi vốn và đảm bảo vốn cố định, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hoạc có biện pháp xử lý những TSCĐ bị mất giá nghiêm trong, chống thất thốt vốn.

* Năng cao trình độ cán bộ nhân viên trong cơng ty

- Đối với cán bộ quản lý:

Đây là đội ngũ quan trọng, quyết định hướng đi cho doanh nghiệp. Họ đứng ra quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, đảm bảo cho cơng ty có thể phát triển mạnh mẽ. Nhận thức được điều này nên cơng ty cần:

Khơng ngừng nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ cho họ mặt khác phải tạo cơ hội cho họ tự phấn đấu vươn lên.

Chăm lo công tác đào tạo mọi mặt: đào tạo nâng cao, đào tạo lại, đào tạo bổ sung, đào tạo thường xuyên chuyên nghành cho cán bộ kỹ thuật cho phù hợp với điều kiện máy móc thiết bị ngày càng tiên tiến và hiện đại. Cần đặt ra cho họ yêu cầu thường xuyên cập nhập thông tin về các công nghệ mới, hiện đại mà cơng ty chưa có điều kiện đầu tư để có thể tham mưu với ban lãnh đạo của công ty khi công ty tiến hành đổi mới TSCĐ.

- Đối với công nhân sản xuất trực tiếp:

Hiệu quả sử dụng TSCĐ phụ thuộc rất nhiều vào lực lượng lao động này bởi vì họ là những người trực tiếp vận hành máy móc . Do máy móc thiết bị ngày càng hiện đại hóa cho nên trình độ của họ cũng phải thay đổi theo để phát huy tính năng của chúng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Qua phân tích tình hình sử dụng TSCĐ ở Cơng ty cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO giai đoạn 2010-2014 cho thấy:

- Việc sử dụng TSCĐ của Công ty là khả quan, đem lại hiệu quả cao trong thi công xây lắp.

- Hao mịn lũy kế của cơng ty trong giai đoạn 2010-2014 rất là cao. Cho thấy trình độ sử dụng của TSCĐ trong cơng ty ngày càng cao, đầu tư máy móc thiết bị mới hàng năm nhiều nhưng số lượng TSCĐ cũ cũng qua các năm nhiều.

- Sức sản xuất sử dụng và hệ số huy động TSCĐ trong suốt giai đoạn chưa cao, trong giai đoạn sức sản xuất của công ty tăng giảm không đồng đều nhưng cũng cho thấy việc sử dụng TSCĐ là hợp lý.

-Hệ số sinh lời của công ty qua các năm trong giai đoạn tăng giảm không đồng đều. Trong dây chuyền sản xuất của Cơng ty vẫn cịn một số TSCĐ có thời gian sử dụng đã lâu, hiệu quả sử dụng không được cao, tuy đã được Công ty chú trọng đầu tư, mua mới nhưng khả năng đáp ứng cho nhu cầu vẫn còn hạn chế nên NLSX tổng hợp còn thấp. Đây là những vấn đề Công ty cần quan tâm hơn nữa trong giải pháp khắc phục, chuẩn bị cho sự phát triển lâu dài, bền vững.

Để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường thì khơng chỉ sử Công ty mà tất cả các doanh nghiệp đều phải cố gắng nâng cao năng lực sản xuất, không ngừng đổi mới công nghệ TSCĐ song song với tiết kiệm chi phí kinh doanh. Điều này cho phép các cơng trình của cơng ty có tính cạnh tranh cao trên thị trường.

KẾT LUẬN CHUNG

Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp là một tế bào kinh tế, là một đơn vị hạch tốn độc lập, tiến hành q trình sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội nhằm thực hiện các mục tiêu về lợi nhuận. Tối đa hóa lợi nhuận là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải có những quyết sách, chiến lược phù hợp, kịp thời đối với các hoạt động kinh tế của mình. Tuy nhiên, trong nền kinh tế đa thành phần, nếu chỉ dựa vào khả năng của mình và bỏ qua sự hỡ trợ của các nguồn lực bên ngồi, doanh nghiệp khó có thể đứng vững và phát triển được.

TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Nó gắn liền với doanh nghiệp trong suốt q trình tồn tại. Doanh nghiệp có TSCĐ có thể không lớn về mặt giá trị nhưng tầm quan trọng của nó lại khơng nhỏ chút nào. Trước hết TSCĐ phản ánh mặt bằng cơ sở hạ tầng, phản sánh quy mơ của doanh nghiệp có tương xứng với đặc điểm của doanh nghiệp mà nó tiến hành. TSCĐ mang tính quyết định đối với q trình sản xuất hàng hóa của doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình sử dụng TSCĐ và đánh giá thực trạng TSCĐ của một doanh nghiêp, trong thời gian thực tập tại Cơng ty Cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO, nhờ có sự giúp đỡ của các cán bộphịng kinh tế- kế hoạch, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài : “ Phân tích tình hình sử dung TSCĐ của Cơng ty cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO giai đoạn 2010-2014”

Nội dung của đồ án gồm 3 chương:

Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất của Cơng ty CP đầu tư xây lắp dầu khí IMICO

Chương 2: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty CP đầu tư xây lắp dầu khí IMICO năm 2014

Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ của Cơng ty CP đầu tư xây lắp dầu khí IMICO giai đoạn 2010-2014

Qua q tình phân tích tác giả đã rút ra một số kết luận chung sau:

Công ty cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO là cơng ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng thi cơng các cơng trình nhà ở, đường xá,...

Cơng ty cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO được thành lập với đội ngũ CBCNV trẻ tuổi, năng động và có trình độ cao, có điều kiện thn lợi để phát triển trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hiện nay, Công ty đã và đang từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ, từng bước nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm, hình ảnh cơng ty trong mắt người tiêu dùng

Năm 2015 Cơng ty cần phải cố gắng tìm ra những biện pháp chiến lược trước mắt và lâu dài để nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận cho Công ty, cải thiện cuộc sống của CBCNV,...

Trong giai đoạn 2010-2014 công ty chưa thực sự sử dụng hiệu quả TSCĐ tốt, cơng ty cần tìm ra các phương hướng, cách giải quyết mới để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty, tận dụng hết mọi năng lực sản xuất trong cơng ty tránh tình trạng để máy móc dư thừa, khơng sử dụng hết công xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] PGS. TS. Nguyễn Đức Thành (2001), Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Dầu khí, Trường Đại học Mỏ- Địa Chất, Hà Nội.

[2] PGS. TS. Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển (2010), Gíao trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội.

[3] Pgs. TS. Nguyễn Văn Cơng (2009), Phân tích kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội.

[4] TS. Nguyễn Duy Lạc, ThS Phí Thị Kim Thư, ThS Lưu Thị Thu Hà (2004), giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học Mỏ- Địa chất, Hà Nội.

[5] TS. Đỡ Hữu Tùng (2001), Kinh tế Dầu khí, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội. [6] ThS. Nguyễn Thị Bích Ngọc (20009), Bài giảng thống kê kinh tê, Trường Đại học Mỏ- Địa Chất, Hà Nội\

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2010 2014 và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO” (Trang 140 - 146)