Giới thiệu sơ lược về công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP thương mại và dịch vụ DKT việt nam (Trang 36)

1.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Thương mại và dịch vụ DKT

1.1.1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty

Công ty CP Thương mại và Dịch vụDKT Việt Nam (gọi tắt là “Công ty DKT”) được thành lập ngày 26/10/2012 theo Giấy phép kinh doanh số 0106022571 Công ty thuộc hình thức cơng ty cổ phần, hoạt động theo Luật doanh nghiệp và các quy định hiện hành khác của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Tên cơng ty: Công ty CP Thương mại và Dịch vụ DKT Việt Nam

- Tên giao dịch: VIET NAM DKT.,JSC

- Vốn điều lệ: 1.000.000.000 VNĐ (Ba tỷ đồng)

- Tổng số cổ phần: 50.000 cổ phần

- Địa chỉ:Số 49 đường Trung Kính, Phường Trung Hồ, Quận Cầu Giấy,

Hà Nội

- Điện thoại:  0466852555 - Fax: 0466852555

BẢNG 2.1 DANH SÁCH CỔ ĐÔNG CÔNG TY

STT Họ và tên Số lượng cổ phần sở hữu Tỷ lệ phần vốn góp (%)

1 Phạm Văn Trung 20.000 40,00

2 Phạm Văn Phong 12.000 24,00

3 Nguyễn Kim Huệ 10.000 20,00

4 Đỗ Văn Hùng 8.000 16,00

Email: vuongthihai93@gmail.com

Đơn vị thực tập: Công ty CP Thương mại và dịch vụ DKT Việt

Nam

Đề tài dự kiến: “Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả

1.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Công ty được thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 20/10/2012, tính đến nay cơng ty đã hoạt động trên thị trường được hơn 3 năm. Với số vốn điều lệ ban đầu là 1 tỷ đồng và khơng có sự tăng giảm trong vịng 3 năm qua nhưng tổng nguồn vốn cũng như tổng doanh thu đã không ngừng tăng lên.

Tuy phạm vi hoạt động ban đầu của công ty chỉ trong khu vực địa bàn Hà Nội nhưng bây giờ đã mở rộng ra một số tỉnh lân cận như Hà Nam, Hải Dương,… Hiện nay với phương châm đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, Công ty DKT cam kết sẽ mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng với giá cả phải chăng, dịch vụ sau bán hàng của công ty luôn được đề cao và đảm bảo, khách hàng của công ty ln nhận được sự chăm sóc, quan tâm đến mức tối đa. Trong suốt thời gian qua, cơng ty đã dành được sự tín nhiệm của khách hàng trên địa bàn thành phố Hà Nội, cơng ty ln cố gắng duy trì và khơng ngừng gia tăng giá trị, niềm tin và sự hài lòng của khách hàng.

Nguyên tắc hoạt động của công ty:

+ Mọi hoạt động kinh doanh phải đảm bảo uy tín, hướng tới lợi ích của khách hàng, đồng thời tạo ra giá trị bền vững lâu dài cho công ty.

+ Lấy lợi nhuận hợp pháp và đạo đức kinh doanh làm nền tảng cho mọi hoạt động của công ty.

+ Tăng cường mối quan hệ khách hàng nhằm thiết lập sự ảnh hưởng lẫn nhau trong chuỗi cung ứng theo hướng các bên cùng có lợi, đồng thời sẵn sàng hợp tác.

1.1.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty vài năm gần đây

BẢNG2.2:KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CƠNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2013- 2015

Đơn vị tính: đồng

STT Chỉ tiêu 2015 2014 2013

1 Tổng doanh thu 7.375.034.000 5.875.034.100 5.506.731.000 2 Tổng chi phí 6.114.119.047 4.653.697.736 4.377.849.286 3 Lợi nhuận trước

thuế 1.261.288.853 1.221.524.864 1.128.881.714 4 Thuế TNDN 252.257.771 244.304.974 225.776.342 5 Số lượng lao động 7 6 5 6 Thu nhập bình quân/tháng 4.250.000 4.000.000 3.810.000

Nhìn qua kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thì rõ ràng doanh thu và lợi nhuận sau thuế đều tăng theo từng năm nhưng thực chất nếu căn cứ vào tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thì năm 2015 là 0,136 năm 2014 là 0,166 thì có thể nói hiệu quả kinh doanh của cơng ty năm 2015 đã giảm so với năm 2014. Thu nhập bình quân nhân viên cũng tăng lên hàng năm, chứng tỏ công ty cũng đang chú trọng tới nâng cao đời sống cho người lao động và quan tâm hơn tới đội ngũ nhân viên.

1.1.2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty

Lĩnh vực kinh doanh của công ty DKT là sơn và một số loại vật liệu xây dựng khác như tấm lợp, bột chét, bột bả,… Đây là một loại hình kinh doanh

khơng mới, trên địa bàn Hà Nội cũng đã có khá nhiều cơng ty hay đại lý sơn đã được thành lập từ trước đó, nên từ khi ra đời đến nay thị phần của công ty khá bé và cũng không nhiều. Tuy nhiên, cơng ty lại có số lượng mẫu mã nhiều đa dạng, đáp ứng được nhiều hơn nhu cầu cũng như sự lựa chọn của khách hàng.

1.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty

1.1.3.1. Cơ cấu bộ máy quản lý

Là một công ty kinh doanh thương mại mới thành lập được 3 năm, công ty DKT là một công ty quy mô nhỏ, ngành nghề kinh doanh cịn ít, kinh nghiệm kinh doanh cịn chưa nhiều. Tuy nhiên, với đội ngũ nhân viên trẻ trung, năng động, nhiệt tình nên cũng đã tạo dựng được uy tín với khách hàng và đã đạt được một số lượng khách hàng thân thiết nhất định.

Quy mơ cơng ty cịn khá nhỏ, nên bộ máy quản lí cũng khá gọn nhẹ, và cụ thể được thiết kế như sau:

SƠ ĐỒ….BỘ MÁY QUẢN LÝ CƠNG TY

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Giám đốc Phịng Kinh doanh-Bán hàng Phịng Hành chính-Kế tốn

1.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận

- Hội đồng quản trị: có 4 người là ơng Phạm Văn Trung, ông Phạm Văn Phong, bà Nguyễn Kim Huệ và ông Đỗ Văn Hùng. Trong đó, ơng Phạm Văn Trung là Chủ tịch hội đồng quản trị. Các thành viên còn lại là Ủy viên Hội đồng quản trị. Mọi quyết định quan trọng liên quan đến công ty như: chiến lược kinh doanh, huy động vốn, mở rộng kinh doanh đều do Hội đồng quản trị quyết định.

- Giám đốc: Trực tiếp quản lý công ty, thay mặt hội đồng quản trị quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động, tổ chức sản xuất kinh doanh của cơng ty.

- Phịng Kinh doanh – Bán hàng: bao gồm các Bộ phận Bán hàng, Bộ phận Kinh doanh. Bộ phận Kho chịu trách nhiệm ghi chép và thực hiện xuất, nhập hàng hóa khi có yêu cầu; quản lý hàng trong kho, theo dõi hàng tồn kho về số lượng để báo cáo kịp thời cho bộ phận Bán hàng mua hàng để đảm bảo hoạt động bán hàng được liên tục và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Bộ phận Bán hàng chịu trách nhiệm trong việc nhận và xử lý đơn đặt hàng, trao đổi trực tiếp với khách hàng; đồng thời, chịu trách nhiệm trong việc chăm sóc khách hàng, thực hiện bảo hành, xử lý các vấn đề khâu sau bán hàng. Đồng thời, căn cứ báo cáo tình hình tồn kho của bộ phận Kho để có kế hoạch mua hàng hóa phù hợp và kịp thời. Bộ phận Kinh doanh chịu trách nhiệm về tìm kiếm đầu vào mới và mở rộng thị trường về đầu ra; cũng như chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, phương án kinh doanh, đề xuất các biện pháp thúc đẩy hiệu quả hoạt động kinh doanh.

- Phịng Hành chính-Kế tốn lại gồm 2 bộ phận nhỏ là Bộ phận Hành chính và Bộ phận Kế tốn. Bộ phận Hành chính chịu trách nhiệm quản lý, lưu trữ hồ sơ giấy tờ hành chính, chịu trách nhiệm về cơng tác nhân sự, theo dõi nhân sự, chấm công, lên bảng lương, thưởng hàng tháng; quản lý tài

sản, trang thiết bị trong cơng ty. Bộ phận Kế tốn chịu trách nhiệm thu thập, ghi chép, xử lý các thơng tin tài chính kế tốn phát sinh hàng ngày. Tổng hợp, phân tích các thơng tin tài chính – kế tốn, lập báo cáo kế tốn (báo cáo tài chính, báo cáo quản trị) để phục vụ cho việc ra quyết định của ban giám đốc, và thực hiện các nghĩa vụ với nhà nước.

1.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế tốn tại Cơng ty

1.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty

Cơng tác kế tốn của cơng ty tổ chức theo hình thức kế tốn tập trung, xuất phát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lý của công ty là quy mô nhỏ, hoạt động tập trung trên địa bàn thành phố Hà Nội, tuy có hoạt động bn bán trao đổi với một số khách hàng ở các tỉnh lân cận nhưng do có ít nghiệp vụ phát sinh với số lượng và giá trị hàng hóa khơng q lớn nên được tập trung hạch tốn ngay tại phịng kế tốn của cơng ty.

SƠ ĐỒ…..BỘ MÁY KẾ TỐN CƠNG TY

KẾ TỐN TRƯỞNG Kế tốn thuế Kế tốn bán hàng Kế toán nội bộ Thủ quỹ

- Kế tốn trưởng: Chỉ đạo thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn trong cơng ty theo đúng chính sách, chế độ hiện hành. Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị do cấp dưới thực hiện.Là người chịu trách nhiệm về vấn đề tài chính của cơng ty, tham mưu cho giám đốc trong cơng tác tổ chức hệ thống kế tốn, cũng như trong việc ra quyết định về tài chính, đồng thời cịn có trách nhiệm đơn đốc theo dõi hoạt động của các kế toán viên. Chịu trách nhiệm trước giám đốc và cấp trên về số lượng và chất lượng báo cáo tài chính.

- Kế tốn bán hàng kiêm kế tốn kho có nhiệm vụ làm báo giá, cập nhật giá cả, hàng hóa mới. Lập chứng từ nhập, xuất hàng hóa.Theo dõi tình hình hàng hóa tồn kho để ra quyết định mua hàng hóa cũng như điều chỉnh số lượng hàng hóa bán ra so với đơn đặt hàng. Tính giá trị hàng nhập và xuất kho hàng hóa.Lưu trữ, sổ sách, hóa đơn khâu bán hàng, hạch toán các nghiệp vụ của hoạt động bán hàng. Lập biên bản kiểm kê hàng tồn kho. Lập báo cáo tồn, nhập, xuất hàng hóa.

- Kế tốn nội bộ có nhiệm vụ theo dõi và hạch toán thu các khoản thu chi ngồi hoạt động bán hàng trong cơng ty; tính lương và thanh tốn lương cho nhân viên công ty. Theo dõi và hạch tốn các khoản tạm ứng, theo dõi tình hình cơng nợ phải trả, cơng nợ phải thu của từng khách, từng nhà cung cấp theo chứng từ công nợ liên quan, hạn thanh toán, số tiền đã quá hạn để báo cho bộ phận Bán hàng và Ban giám đốc đốc thúc nợ. Định kỳ xác nhận công nợ với các nhà cung cấp và khách hàng. Định kỳ lập báo cáo công nợ liên quan.

- Kế tốn thuế: có nhiệm vụ tập hợp hóa đơn hàng ngày để theo dõi và hạch tốn, cuối tháng lập báo cáo thuế GTGT, thuế TNCN và nộp tiền thuế cho cơ quan thuế. Làm việc trực tiếp với cơ quan thuế khi có phát sinh. Hàng quý làm báo cáo thuế GTGT, thuế TNCN, thuế TNDN của quý đó. Làm báo

cáo sử dụng hóa đơn. Cuối năm lập Báo cáo tài chính, báo cáo thuế GTGT tháng cuối năm, báo cáo thuế TNDN quý IV và báo cáo quyết tốn thuế TNDN của năm.

- Thủ quỹ: có nhiệm vụ thực hiện thu hoặc chi tiền khi phát sinh, đồng thời theo dõi tình hình thu chi trên sổ quỹ hàng ngày, đến cuối ngày thực hiện kiểm tra lại quỹ và đối chiếu với số liệu trên sổ quỹ và trên tài khoản 111 đối với kế tốn tiền. Tại cơng ty DKT do không nhiều nghiệp vụ phát sinh nên thủ quỹ cịn đóng vai trị của một nhân viên hành chính.

1.1.4.2. Các chính sách, chế độ kế tốn áp dụng tại Cơng ty

- Chế độ kế toán áp dụng: Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính và thơng tư số 244/2009/TT – BTC ngày 31/12/2009 của BTC về việc hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp

- Hình thức Sổ kế tốn: Nhật ký chung

- Phần mềm sử dụng: Phần mềm kế toán Misa SME.NET 2010 - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế tốn là Việt Nam đồng (VNĐ)

- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ - Phương pháp kế toán hàng tồn kho:

+ Nguyên tắc ghi nhận HTK: Theo trị giá gốc

+ Nguyên tắc tính giá trị HTK xuất kho: Theo phương pháp nhập trước xuất trước.

+ Nguyên tắc hạch toán HTK: phương pháp kê khai thường xuyên - Phương pháp kế toán TSCĐ

-Hệ thống danh mục tài khoản : Sử dụng hệ thống tài khoản theo quyết

định số QĐ số: 48/2006/QĐ-BTC (Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC.) - Hệ thống Sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung bao gồm:

+ Sổ nhật ký chung

+ Sổ cái tài khoản, sổ chi tiết tài khoản

+ Các sổ và thẻ kế toán chi tiết như Sổ hàng hóa, Sổ Tài sản cố định....

1.1.4.3. Đặc điểm phần mềm kế tốn MISA SMS.NET được sử dụng tạicơng ty cơng ty

Tất cả các cơng việc của các phần hành kế tốn được cơng ty thực hiện trên phần mềm kế tốn Misa SME.NET 2010. Phần mềm kế toán Misa bao gồm các phần hành kế tốn là cổ đơng, ngân sách, quỹ, ngân hàng, mua hàng, bán hàng, kho, TSCĐ, tiền lương, giá thành, thuế, hợp đồng, tổng hợp

Tại cơng ty, kế tốn khơng sử dụng hết tất cả các phần hành mà phần mềm có, kế tốn chỉ sử dụng một số phần hàng cơ bản chủ yếu như: Quỹ, Ngân hàng, Mua hàng, Bán hàng, Kho, TSCĐ, Tiền lương, Thuế, Tổng hợp.

Tại phịng kế tốn có 4 máy tính do 4 kế tốn viên sử dụng được cài đặt phần mềm kế toán Misa.sme.net 2010 và được kết nối dữ liệu với nhau, mỗi kế toán viên được đăng ký một mã đăng nhập và được kế toán trưởng phân quyền theo chức năng nhiệm vụ của mình. Mỗi một kỳ, kế tốn sẽ tạo một dữ liệu kế tốn riêng cho kỳ đó. Ví dụ năm 2014 kế tốn viên sẽ lựa chọn Dữ liệu kế toán là “DKT2015”, nhập tên người dùng và mật khẩu để đăng nhập hệ thống dữ liệu.

HÌNH …….. MÀN HÌNH ĐĂNG NHẬP PHẦN MỀM MISA SME.NET 2010

Vì doanh nghiệp mua bản quyền phần mềm, nên sau khi đăng nhập thành công trong các màn hình làm việc đều sẽ có dịng chữ “CTHoangPon2014” ở góc trái bên dưới màn hình.

HÌNH……MÀN HÌNH LÀM VIỆC CỦA PHẦN MỀM KẾ TỐN

Hàng ngày, kế tốn căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ nhập dữ liệu vào phần mềm kế tốn trong máy tính.Cuối năm, kế tốn thực hiện các thao tác kết chuyển, khóa sổ kế toán, in sổ, báo cáo và đối chiếu với các sổ liên quan trong phần mềm.

* Đặc điểm phần mềm kế toán MISA SME.NET 2010

+ Phần mềm kế toán MISA SME.NET là giải pháp kế toán cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa với ưu điểm dễ sử dụng, được các doanh nghiệp sử dụng phổ biến và đặc biệt là dịch vụ hỗ trợ khách hàng chuyên nghiệp của công ty phần mềm kế toán Misa.

Mua hàng: Tạo lập và quản lý các đơn mua hàng gửi nhà cung cấp. Theo dõi công nợ chi tiết đến từng nhà cung cấp, từng hóa đơn

Bán hàng: Quản lý hóa đơn chặt chẽ. Theo dõi cơng nợ theo tuổi nợ, hóa đơn. Tự động bù trừ cơng nợ

Quản lý kho:Tính giá trị hàng tồn kho theo nhiều phương pháp. Hỗ trợ doanh nghiệp quản lý vật tư lắp ráp, tháo dỡ. Cho phép điều chỉnh hàng tồn kho, chuyển kho nội bộ

Quản lý quỹ: Cho phép hạch toán nhiều loại tiền. Tự động kết chuyển chênh lệch tỷ giá cuối kỳ

Ngân hàng: Sẵn sàng cho thương mại điện tử. Chức năng đối chiếu với ngân hàng giúp theo dõi sai lệch giữa sổ kế toán và ngân hàng.

TSCĐ: Quản lý TSCĐ linh hoạt. Phản ánh chính xác tình hình tăng giảm, đánh giá lại tài sản

Thuế: Tự động in bảng kê, tờ khai thuế GTGT hàng tháng. Theo dõi số thuế GTGT được hoàn lại, miễn giảm. Cho phép xuất dữ liệu ra phần mềm thuế của Tổng cục thuế

Tiền lương: Tự động tính lương, thuế thu nhập, bảo hiểm. Tự động phân bổ chi phí lương

Giá thành: Tính giá thành theo nhiều giai đoạn. Lập báo cáo giá thành sản phẩm và báo cáo phân tích các yếu tố chi phí

Hợp đồng: Quản lý chi tiết đến từng hợp đồng của khách hàng. Theo dõi

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP thương mại và dịch vụ DKT việt nam (Trang 36)