Giá trị còn lại của TSCĐ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) xây dựng phần mềm kế toán TSCĐ tại công ty TNHH đức huy (Trang 30)

TKD là tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ. i là thứ tự các năm sử dụng TSCĐ (i = 1, n).

Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm: TKD = TKH × Hd (Hệ số điều chỉnh)

Theo kinh nghiệm, các nhà kinh tế ở các nước thường sử dụng hệ số như sau: - TSCĐ có thời hạn sử dụng 3-4 năm thì hệ số là 1,5.

- TSCĐ có thời hạn sử dụng từ 5-6 năm thì hệ số là 2. - TSCĐ có thời hạn sử dụng trên 6 năm thì hệ số là 2,5.

 Phương pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng: MKt = NG × TKt

Trong đó: MKt là số khấu hao TSCĐ năm thứ t (t = 1, n). NG là nguyên giá TSCĐ.

TKt là tỷ lệ khấu hao cố định ở năm thứ t.

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ của năm cần tính khấu hao được tính bằng cách lấy số năm cịn lại sử dụng tính từ đầu năm khấu hao cho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng chia cho số năm còn sử dụng của TSCĐ theo thứ tự năm của thời gian sử dụng.

(3) Phương pháp khấu hao theo sản lượng

Phương pháp này thường áp dụng cho những TSCĐ hoạt động có tính chất mùa vụ và là những TSCĐ trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm.

Công thức tính:

MKsl = Qx × Mkđv

Trong đó : MKsl là số khấu hao năm của TSCĐ theo phương pháp sản lượng.

Qx là sản lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành trong năm.

Mkđv là mức khấu hao bình qn tính cho 1 đơn vị sản phẩm. Cơng thức tính:

Mkđv = NGQn Trong đó: NG là nguyên giá TSCĐ.

Qn là tổng sản lượng dự tính cả đời hoạt động của TSCĐ.

1.2.5. Các hình thức kế tốn

Khái niệm: Hình thức kế tốn là việc tổ chức hệ thống sổ kế toán áp

dụng trong đơn vị nhằm thực hiện việc phân loại, xử lý và hệ thống hóa các thơng tin thu thập từ các chứng từ kế tốn để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của từng đối tượng kế tốn phục vụ cho việc lập các báo cáo kế toán theo yêu cầu quản lý.

Doanh nghiệp phải căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế tốn, điều kiện trang bị kỹ thuật tính tốn, lựa chọn một hình thức kế toán phù hợp và phải tuân thủ theo đúng quy định của hình thức sổ kế tốn đó, gồm: Các loại sổ và kết cấu các loại sổ, quan hệ đối chiếu kiểm tra, trình tự, phương pháp ghi chép các loại sổ kế toán.Doanh nghiệp được áp dụng một trong năm hình thức kế tốn sau:

1.2.5.1. Hình thức kế tốn Nhật ký chung *Các sổ kế toán sử dụng: - Chứng từ kế tốn - Sổ Nhật kí chung - Sổ Nhật kí đặc biệt. - Sổ Cái

- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết. - Bảng cân đối số phát sinh - Bảng tổng hợp chi tiết - Báo cáo tài chính * Trình tự ghi sổ:

1.2.5.2. Hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ Cái

* Các sổ kế toán sử dụng: - Chứng từ kế tốn

- Sổ quỹ

- Nhật kí – Sổ Cái

- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết

- Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại - Bảng tổng hợp chi tiết

-Báo cáo tài chính * Trình tự ghi sổ:

1.2.5.3. Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ

* Các sổ kế toán sử dụng: - Chứng từ kế toán

- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ - Sổ Cái

- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết

- Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại - Bảng tổng hợp chi tiết

- Bảng cân đối số phát sinh - Báo cáo tài chính

* Trình tự ghi sổ:

1.2.5.4. Hình thức kế tốn Nhật ký – Chứng từ * Các sổ kế toán sử dụng: - Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ - Nhật ký chứng từ - Bảng kê - Sổ Cái

- Sổ hoặc Thẻ kế toán chi tiết - Bảng tổng hợp chi tiết - Báo cáo tài chính * Trình tự ghi sổ:

Hình 1.4: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký – Chứng từ

1.2.5.5. Hình thức kế tốn trên máy vi tính

Hình 1.5: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính

1.2.6. Các tài khoản kế tốn và chứng từ sử dụng

1.2.6.1. Các tài khoản kế toán:

- Theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính, hệ thống tài khoản liên quan đến kế toán TSCĐ bao gồm:

TK 211 – Tài sản cố định hữu hình (Gồm 6 tài khoản cấp 2).

TK 2111 – Nhà cửa, vật kiến trúc. TK 2112 – Máy móc, thiết bị.

TK 2113 – Phương tiện vận tải, truyền dẫn. TK 2114 – Thiết bị, dụng cụ quản lý.

TK 2115 - Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm. TK 2118 – Tài sản cố định khác.

TK 213 – Tài sản cố định vơ hình (Gồm 7 tài khoản cấp 2).

TK 2131 – Quyền sử dụng đất. TK 2132 – Quyền phát hành.

TK 2133 – Bản quyền, bằng sáng chế. TK 2134 – Nhãn hiệu hàng hóa.

TK 2135 – Phần mềm máy vi tính.

TK 2136 - Giấy phép và giấy phép nhượng quyền. TK2138 – Tài sản cố định vơ hình khác.

TK 214 – Hao mịn tài sản cố định. TK 711 – Thu nhập khác.

TK 811 – Chí phí khác.

Và các tài khoản có liên quan khác.

- Theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính, hệ thống tài khoản liên quan đến kế toán TSCĐ bao gồm:

TK 211 – Tài sản cố định TK 2111 – TSCĐ hữu hình TK 2112 – TSCĐ th tài chính TK 2113 – TSCĐ vơ hình TK 214 – Hao mòn tài sản cố định. TK 2141 – Hao mịn TSCĐ hữu hình TK 2142 – Hao mịn TSCĐ th tài chính TK 2143 – Hao mịn TSCĐ vơ hình

TK 2147 – Hao mòn bất động sản đầu tư

TK 217 – Bất động sản đầu tư TK 711 – Thu nhập khác. TK 811 – Chí phí khác.

Và các tài khoản có liên quan khác.

1.2.6.2. Các chứng từ sử dụng :

Các chứng từ kế toán sử dụng (Xem phụ lục trang 104) - Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01 – TSCĐ) - Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 02 – TSCĐ).

- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 04 – TSCĐ). - Biên bản kiểm kê TSCĐ (Mẫu số 05 – TSCĐ).

- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu số 06 – TSCĐ).

1.2.7. Sơ đồ hạch toán kế toán TSCĐ

1.2.7.1. Tăng giảm TSCĐ:

1.2.7.2. Thanh lý, nhượng bán TSCĐ:

Hình 1.7: Sơ đồ hạch tốn thanh lý, nhượng bán TSCĐ

1.2.7.3. Khấu hao TSCĐ:

1.2.7.4. Sửa chữa lớn TSCĐ:

Hình 1.9: Sơ đồ hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ

1.2.7.5. TSCĐ thừa chờ giải quyết:

1.2.7.6. TSCĐ thiếu chờ giải quyết:

a) Đối với TSCĐ thiếu có quyết định xử lý ngay:

Hình 1.11: Sơ đồ hạch tốn TSCĐ thiếu có quyết định xử lý ngay b) Đối với TSCĐ thiếu chưa xác định được nguyên nhân:

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG VỀ HTTT KẾ TỐN TSCĐ TẠI CƠNG TY TNHH ĐỨC HUY

2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH ĐỨC HUY2.1.1. Giới thiệu về công ty TNHH Đức Huy 2.1.1. Giới thiệu về công ty TNHH Đức Huy

Tên công ty: Công ty TNHH Đức Huy

Mã số thuế: 5700418112

Ngày đăng kí kinh doanh: 02/10/2002

Địa chỉ: 170 Tổ 10 Khu 2, Phường Hồng Hải, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh

Giám đốc: Nguyễn Hồng Hà

Vốn điều lệ: 35.000.000.000

Điện thoại-Fax: (84-33) 3 823 428

Ngành nghề kinh doanh chính: Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

2.1.2. Lịch sử hình thành và lĩnh vực kinh doanh

- Công ty TNHH Đức Huy được thành lập ngày 30/09/2002 theo giấy phép kinh doanh số 5700418112. Công ty TNHH Đức Huy là doanh nghiệp tư nhân có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và thực hiện chế độ hạch toán độc lập, với số vốn điều lệ là 35 tỷ đồng.

- Thời kỳ đầu, cơ sở vật chất của cơng ty cịn nghèo nàn lạc hậu, tay nghề của đội ngũ CBCNV chưa cao. Trải qua 12 năm hoạt động và phát triển, đến nay cơ sở vật và đội ngủ CBCNV của cơng ty đã có trình độ và tay nghề cao, đáp ứng được các u cầu về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của ngành bốc xúc, vận tải nói riêng và của đất nước nói chung, đội ngũ cán bộ kỹ thuật đã được trẻ hóa và có trình độ kỹ sư khai thác mỏ.

- Ngành nghề kinh doanh:

+ Xây dựng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật dân dụng và công nghiệp, giao thông thủy lợi quy mô vừa và nhỏ.

+ Kinh doanh vật liệu xây dựng, vật tư thiết bị.

+ Kinh doanh vận tải hàng hóa đường thủy, đường bộ, du lịch và dịch vụ lữ hành.

2.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Hiện nay Công ty TNHH Đức Huy đang áp dụng sơ đồ quản lý chức năng với 4 phòng ban và 3 dây chuyền sản xuất.

Trong công tác quản lý và tổ chức sản xuất tại cơng ty có 3 cấp quản lý: Giám đốc, Quản đốc, Tổ trưởng sản xuất. Mỗi dây chuyền sản xuất chịu sự quản lý của nhiều bộ phận cấp trên, các phòng ban chịu sự điều hành của ban Giám đốc theo các chức năng quản lý: Điều hành sản xuất, Vật tư thiết bị, Lao động - Tiền lương, Thống kê kế toán.

Đứng đầu cơng ty là Giám đốc, là đại diện có tư cách pháp nhân của Cơng ty, chịu trách nhiệm tồn bộ về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước. Giám đốc điều hành bộ máy quản lý của công ty theo chế độ thủ trưởng và tập trung quyền hạn.

Giúp việc cho Giám đốc là các Phó giám đốc phụ trách các lĩnh vực về sản xuất kinh doanh, tham mưu cho Giám đốc trong công tác quản lý và ra quyết định, nhận ủy quyền điều hành công việc sản xuất khi Giám đốc vắng mặt.

Giúp việc về mặt tài chính có kế tốn trưởng là người đứng đầu bộ máy kế tốn của cơng ty, chịu trách nhiệm theo điều lệ kế tốn trưởng.

Các phịng chuyên môn chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc, Phó giám đốc, có chức năng tham mưu hướng dẫn các đơn vị sản xuất trên các lĩnh vực được phân công, thu thập các thông tin từ các đơn vị sản xuất, báo cáo Giám đốc để có những điều chỉnh phù hợp.

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Đức Huy

2.2. HIỆN TRẠNG HTTT KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH ĐỨC HUY

2.2.1. Tổ chức bộ máy kế tốn

Cơng ty TNHH Đức Huy là một doanh nghiệp tư nhân có quy mơ sản xuất khá lớn, chu kỳ sản xuất kinh doanh liên tục. Căn cứ vào yêu cầu tổ chức quản lý, trình độ nhân viên và thực tế hoạt động, Công ty đã tổ chức công tác hạch tốn- kế tốn theo hình thức tập trung do phịng Kế tốn đảm nhận từ khâu tập hợp ghi chép ban đầu đến tính tốn và lập báo cáo.

Phịng Kế tốn đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc với chức năng tính tốn và phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty TNHH Đức Huy, trích nộp kịp thời các khoản vay, cơng nợ phải trả, phải thu. Phòng Kế toán phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc về quản lý thu chi tài chính theo cơ chế của Cơng ty và của pháp luật do Nhà nước quy định.

Hiện nay bộ máy kế tốn của Cơng ty được tổ chức như sau:

2.2.2. Hình thức kế tốn sử dụng

- Cơng ty TNHH Đức Huy áp dụng hình thức ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung.

- Các sổ kế tốn sử dụng:

+ Nhật ký chung, Nhật ký đặc biệt + Sổ Cái

+ Các Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết - Trình tự ghi sổ: Xem hình 1-1 ( Chương 1)

2.2.3. Tài khoản kế toán

TK 211 – Tài sản cố định hữu hình (Gồm 6 tài khoản cấp 2).

TK 2111 – Nhà cửa, vật kiến trúc. TK 2112 – Máy móc, thiết bị.

TK 2113 – Phương tiện vận tải, truyền dẫn. TK 2114 – Thiết bị, dụng cụ quản lý.

TK 2115 - Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm. TK 2118 – Tài sản cố định khác.

TK 213 – Tài sản cố định vơ hình (Gồm 7 tài khoản cấp 2).

TK 2131 – Quyền sử dụng đất. TK 2132 – Quyền phát hành.

TK 2133 – Bản quyền, bằng sáng chế. TK 2134 – Nhãn hiệu hàng hóa.

TK 2135 – Phần mềm máy vi tính.

TK 2136 - Giấy phép và giấy phép nhượng quyền. TK2138 – Tài sản cố định vơ hình khác.

TK 214 – Hao mòn tài sản cố định. TK 711 – Thu nhập khác.

Và các tài khoản có liên quan khác.

2.2.4. Sơ đồ hạch toán kế toán

2.2.4.1. Tăng giảm TSCĐ:

2.2.4.2. Thanh lý, nhượng bán TSCĐ

Hình 2.4: Sơ đồ hạch tốn thanh lý, nhượng bán TSCĐ

2.2.4.3. Khấu hao TSCĐ:

2.2.4.4. Sửa chữa lớn TSCĐ:

Hình 2.6: Sơ đồ hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ

2.2.4.5. TSCĐ thừa chờ giải quyết:

2.2.4.6. TSCĐ thiếu chờ giải quyết:

a) Đối với TSCĐ thiếu có quyết định xử lý ngay:

Hình 2.8: Sơ đồ hạch tốn TSCĐ thiếu có quyết định xử lý ngay b) Đối với TSCĐ thiếu chưa xác định được nguyên nhân:

2.2.5. Chứng từ và qui trình luân chuyển chứng từ:

Hiện tại, Công ty đang sử dụng hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán theo QĐ15/2006 của Bộ Tài Chính.

Chứng từ sử dụng

- Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01 – TSCĐ). - Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 02 – TSCĐ).

- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (Mẫu số 03 – TSCĐ). - Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 04 – TSCĐ).

- Biên bản kiểm kê TSCĐ (Mẫu số 05 – TSCĐ). - Phiếu điều chuyển TSCĐ.

Một số chứng từ khác như: Phiếu thu, Phiếu xuất kho, Hóa đơn.

Qui trình ln chuyển chứng từ:

Khi có TSCĐ mua mới, Ban hành chính-quản trị sẽ gửi TSCĐ kèm Biên bản bàn giao TSCĐ cho đơn vị sử dụng, đồng thời gửi Biên bản giao nhận TSCĐ cho Kế toán TSCĐ để ghi sổ TSCĐ và mở thẻ TSCĐ để theo dõi. Khi có TSCĐ cần thanh lý, tài sản đó trước hết sẽ được chuyển vào kho. Bộ phận kiểm kê, đánh giá lại xác định giá trị của tài sản cần thanh lý, sau đó căn cứ vào quyết định xử lý của Ban giám đốc, Bộ phận kiểm kê, đánh giá lại lập Biên bản thanh lý TSCĐ, một liên gửi cho Kế toán TSCĐ để ghi giảm TSCĐ và một liên gửi cho đơn vị sử dụng . Kế toán TSCĐ lập Phiếu xuất kho gửi cho thủ kho để xuất kho TSCĐ cần thanh lý. Kế tốn TSCĐ lập hóa đơn kèm phiếu xuất kho gửi cho khách hàng. Khi khách hàng thanh tốn bằng tiền mặt thì kế toán TSCĐ lập phiếu thu gửi cho thủ quỹ để ghi tăng tiền mặt.

Trường hợp sửa chữa lớn TSCĐ làm tăng ngun giá TSCĐ, Phịng hành chính-quản trị gửi Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hồn thành cho Kế tốn TSCĐ để ghi tăng nguyên giá TSCĐ.

Cuối kì, Bộ phận kiểm kê, đánh giá lại tiến hành kiểm kê, đánh giá TSCĐ trong công ty. Bộ phận kiểm kê đánh giá lại lập Biên bản kiểm kê

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) xây dựng phần mềm kế toán TSCĐ tại công ty TNHH đức huy (Trang 30)