Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý của Công ty chè

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty chè sông lô – tuyên quang (Trang 34)

2 .1/Đặc điểm tình hình chung của cơng ty chè sơng lơ

2.1.1 .Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý của Công ty chè

chè Sông Lô

2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất

Từ năm 1998, Xí nghiệp Nơng cơng nghiệp chè Tun Quang đổi tên thành Cơng ty chè Sơng Lơ. Thực chất đó chỉ là sự thay đổi về tên gọi, cịn tồn bộ cơng tác tổ chức sản xuất vẫn khơng có gì thay đổi. Cơng ty vẫn thực hiện hai nhiệm vụ sản xuất chính là sản xuất Nơng nghiệp và sản xuất Công nghiệp. sản phẩm của sản xuất Nông nghiệp (chè búp tươi) là nguyên liệu phục vụ cho sản xuất Công nghiệp (chè đen xuất khẩu). Do đó đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty vừa là sản xuất

nơng nghiệp, vừa sản xuất công nghiệp. Như chúng ta đã biết đặc điểm tổ chức sản xuất của hai ngành này là khác nhau.

- Ngành nông nghiệp: Gồm 18 cán bộ quản lý, chia thành 13 đội nhận khốn có nhiệm vụ sản xuất chè búp tươi. Mỗi đội có một đội trưởng thực hiện việc quản lý, theo dõi tình hình sản xuất ở đội mình phụ trách. Đồng thời mỗi đội chè phải chịu trách nhiệm trước Công ty về kết quả thực hiện theo phương pháp khốn mà cơng ty giao cho.

- Ngành công nghiệp: Hiện nay Công ty chỉ sản xuất loại sản phẩm là chè đen xuất khẩu. Do đó Cơng ty chỉ có một nhà máy chế biến chè đen đặt tại Công ty. Nhà máy gồm 210 công nhân viên, trong đó cơng nhân trực tiếp sản xuất là 172 người, được chia thành 6 tổ sản xuất với 5 tổ chè đen và 1 tổ cơ khí. Nhiệm vụ của Nhà máy là sản xuất chè đen xuất khẩu gồm 7 loại chè có phẩm cấp khác nhau như: Chè đen OP, FBOP, P, PS, BPS, F, D.

Việc sản xuất của Nhà máy được thực hiện theo 3 ca, mỗi ca 8 tiếng. - Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của Cơng ty:

Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm ở Cơng ty chè Sơng Lơ áp dụng theo quy trình cơng nghệ phức tạp kiểu liên tục. Hoạt động sản xuất diễn ra ở các giai đoạn kế tiếp nhau, các đơn vị sản phẩm vận động từ giai đoạn này qua giai đoạn khác một cách liên tục cho đến khi hoàn thành (thành sản phẩm). Cịn sản phẩm hồn thành ở giai đoạn nhất định gọi là Bán thành phẩm (sản phẩm dở dang). Do đó đặc điểm sản xuất cơng nghệ của cơng ty là có sản phẩm dở dang.

Quy trình cơng nghệ sản xuất chè đen xuất khẩu ở Cơng ty chè Sơng Lơ có thể khái quát theo sơ đồ sau:

SV: Phạm Hồng Hạnh Lớp: K39 – 21.06 Trộn Thành phẩm Nguyên liệu Héo Vò Lên men Sấy Sàng phân loại

Quy trình cơng nghệ chế biến chè được thực hiện qua 8 công đoạn sau:

- Nguyên liệu: Khi về đến nhà máy, chè búp tươi được phân theo 3 loại A, B,

C. Sau đó bảo quản bằng cách rải mỏng (khoảng 15-20 cm) , đảo tơi để chè khỏi ngốt.

- Héo chè: Đối với chè loại A, B nhiệt độ héo là 37- 40 độ , tốc độ máy 1 2,

độ dày trong băng chuyền từ 10 15 cm, qua máy héo khoảng 3 3,5 giờ, thuỷ phần còn lại 6263% đối với nguyên liệu chính, nhiệt độ từ 4245 độ, tốc độ máy từ 23, độ dày từ 1520 cm, qua máy héo 22,5 giờ, thuỷ phần còn lại 6365%.

- Vò chè: Trọng lượng mỗi khối 200-220 kg vò chè 3 lần (loại A, B), 2 lần (loại C) thời gian 120 phút và độ dập tế bào từ 75- 80%.

- Lên men: Thời gian từ 3- 4 giờ tuỳ theo từng loại chè, nhiệt độ phòng lên men từ 20 - 22 độ C, độ ẩm từ 95 - 98%.

- Sấy khô: Nhiệt độ sấy từ 95 - 110 độ C, thời gian sấy 25 phút, thuỷ phần còn lại sau khi sấy từ 3,5 - 5%, được gọi là chè bán thành phẩm.

- Sàng phân loại: Đổ lên sàng cho ra 4 loại số : che số 1, số 2, số 3, số 4 , sau đó để lại các số để rê lấy thành phẩm gồm có 7 loại: OP, FBOP, P, PS, BPS, F, D.

- Trộn: Chè sau khi được phân làm 7 loại, KCS nhặt để riêng từng loại và

đấu trộn theo yêu cầu của khách hàng.

- Thành phẩm: Đóng gói bao bì theo số lượng và chất lượng quy chuẩn, kẻ mã hiệu của Công ty rồi xuất khẩu theo đơn đặt hàng.

2.1.2.2. Tổ chức Bộ máy quản lý của Công ty

Công ty chè Sơng Lơ tổ chức quản lý theo mơ hình trực tuyến, Ban Giám đốc Cơng ty gồm 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc.

Giám đốc: Là đại diên pháp nhân của Cơng ty, là người có quyền hành cao nhất trong Cơng ty và chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của Công ty.

Cùng giúp việc cho Giám đốc có 2 Phó Giám đốc (PGĐ), 1 PGĐ phụ trách nông nghiệp, 1 PGĐ phụ trách công nghiệp và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các lĩnh vực được phân cơng.

các phịng ban chun mơn nghiệp vụ của Cơng ty có chức năng tham mưu cho Giám đốc trong quản lý và điều hành công việc được Giám đốc phân cơng.

- Phịng Kế hoạch: Có nhiệm vụ lập kế hoạch, dự án và giao cho các đơn vị sản xuất để thực hiện kế hoạch , dự án; hàng tháng theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch và sơ kết báo cáo kế hoạch đã thực hiện.

- Phòng Ky thuật: gồm 2 bộ phận: Bộ phận kỹ thuật nơng nghiệp có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra và xử lý tình hình sâu bệnh cho cây chè. Bộ phận kỹ thuật cơng nghiệp có nhiệm vụ quản lý, kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào về số lượng, chất lượng, chủng loại và chất lượng thành phẩm; nghiên cứu đề xuất những sản phẩm mới, tổ chức công nghệ sản xuất của Công ty, bảo quản, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, chất lượng sản phẩm.

- Phịng Tài chính - Kế tốn: Tiến hành tổ chức, chỉ đạo thực hiện cơng tác kế tốn tài chính phục vụ cho hoạt động SXKD của Công ty, thực hiện chế độ quản lý tài chính, báo cáo kết quả và hoạt động thống kê do Nhà nước và Tỉnh quy định; tham gia việc định giá với hàng hoá mua vào và bán ra; kiểm tra, phân tích các hoạt

SV: Phạm Hồng Hạnh Lớp: K39 – 21.06

động tài chính trong từng thời kỳ, tham mưu cho Giám đốc trong việc huy động, quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả nhất.

- Phịng Tổ chức - hành chính: Có nhiệm vụ quản lý, sắp xếp, bố trí lao động tồn Cơng ty; thực hiện chế độ lao động tiền lương, chế độ chính sách và các cơng việc văn phịng, hành chính khác.

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty được tổ chức theo sơ đồ sau:

2.1.3. Tổ chức cơng tác kế tốn ở Cơng ty chè Sông Lô

2.1.3.1. Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty

Để hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bộ máy kế tốn trong Cơng ty phải được tổ chức một cách khoa học và hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế đặc điểm tổ chức sản xuất của Cơng ty, sử dụng phương pháp kế tốn sao cho có hiệu quả nhất. Do đó, bộ máy kế tốn của Cơng ty được tổ chức như sau:

-Kế tốn trưởng: Có nhiệm vụ theo dõi và tổ chức điều hành tồn bộ hoạt động tài chính kế tốn của Cơng ty; chỉ đạo chung cơng tác kế toán trong hệ thống kế tốn (từ các bộ phận trong phịng đến các đơn vị sản xuất).

- Kế toán cụm các đội sản xuất nông nghiệp: Gồm 3 người, mỗi người phụ trách 4 đội nhận khốn vườn chè, có trách nhiệm thanh tốn tiền sản phẩm, các chế độ theo lương; theo dõi và thu các khoản nợ của công nhân như: nợ tiền vật tư, tiền BHXH, BHYT, KPCĐ, thuế sử dụng đất nơng nghiệp...

- Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Theo dõi tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong tháng.

- Kế tốn tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp toàn bộ các số liệu phát sinh hàng ngày của các bộ phận cung cấp và vào sổ sách có liên quan, phân loại lập bảng kê

SV: Phạm Hồng Hạnh Lớp: K39 – 21.06 GIÁM ĐỐC CÔNG TY PGĐ phụ trách nơng nghiệp PGĐ phụ trách Cơng nghiệp Phịng Kế hoạch Phịng Kỹ thuật Phòng TC - KT Phòng Tổ chức-HC

lên chứng từ ghi sổ và vào sổ đăng ký chứng từ. Đồng thời ghi vào sổ cái các tài khoản và lập báo cáo tài chính.

- Kế tốn thanh tốn: Theo dõi các khoản thu, chi trong và ngồi Công ty, theo dõi tiền gửi, tiền vay. Thanh toán các khoản tiền sản phẩm, lương và các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên, theo dõi bán hàng và thanh tốn cơng nợ cho các đối tượng trong và ngồi Cơng ty.

- Kế toán vật tư kiêm thủ quỹ: Theo dõi tình hình vật tư, ghi chép vào sổ kế toán chi tiết, tổng hợp vật tư, cân đối thừa thiếu khi kiểm kê quyết toán; thu chi tiền mặt theo phiếu thu chi và vào sổ quỹ.

Dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng, mỗi nhân viên trong phịng kế tốn phải hồn thành cơng việc của mình nhằm đảm bảo giữa các bộ phận trong phịng có sự phân công phối hợp chặt chẽ, thống nhất với nhau để cùng hồn thành nhiệm vụ được giao.

Có thể khái qt tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty theo sơ đồ sau:

2.1.3.2. Hình thức tổ chức sổ kế tốn của Cơng ty và phần mềm kế toán sử dụng tại Cơng ty

* Hình thức sổ kế tốn của Cơng ty:

- Do đặc thù của Công ty nằm trên địa bàn rộng, Cơng ty lại áp dụng hình thức tổ chức kế toán vừa tập trung vừa phân tán, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

SV: Phạm Hồng Hạnh Lớp: K39 – 21.06 KẾ TỐN TRƯỞNG Kế tốn vật tư, thủ quỹ Kế tốn tập hợp chi phí và tính gia thành Kế tốn tổng hợp Kế toán thanh toán Kế toán cụm các đội SXNN

đến cuối tháng mới tập hợp được nên đơn vị đã áp dụng hình thức kế tốn “chứng từ ghi sổ” và kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

- Kỳ kế tốn: Cơng ty thực hiện kỳ kế tốn theo q, năm.

Hình thức chứng từ ghi sổ phù hợp với doanh nghiệp SXKD như Công ty chè Sông Lô. Với hệ thống sổ sách chứng từ phản ánh chính xác tình hình SXKD của Cơng ty đã tạo điều kiện phát huy vai trị chức năng của cơng tác kế tốn trong việc phản ánh ghi chép tính tốn một cách chính xác đầy đủ, trung thực , kịp thời nâng cao hiệu quả sản xuất của Công ty.

Sơ đồ tổ chức sổ kế tốn của Cơng ty theo hình thức Chứng từ ghi sổ như sau:

Ghi chú: Ghi cuối tháng Ghi cuối quý

Đối chiếu , kiểm tra

SV: Phạm Hồng Hạnh Lớp: K39 – 21.06

Chứng từ gốc

(Bảng tổng hợp chứng từ gốc)

Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Thẻ, sổ chi tiết

Sổ cái Sổ đăng ký CTGS

Bảng đối chiếu số phát sinh các Tài khoản

Bảng chi tiết số phát sinh

Báo cáo tài chính

* Phần mềm kế tốn sử dụng tại Cơng ty:

Công ty chè Sông Lô là một doanh nghiệp lớn, số lượng nghiệp vụ kế toán phát sinh trong ngày nhiều, nhất là những ngày thời vụ. Do đó nhu cầu trang bị và ứng dụng máy tính trong cơng tác kế tốn là rất cần thiết và cấp bách. Máy tính là cơng cụ hỗ trợ cho các cán bộ kế tốn xử lý tính tốn và đưa ra các thơng tin, báo cáo kế tốn đáp ứng yêu cầu quản lý , mà còn là phương tiện lưu trữ số liệu an tồn tiết kiệm được khơng gian lưu trữ...

Sớm thấy những ưu điểm đó của máy tính và nhằm nâng cao chất lượng thơng tin của bộ máy kế tốn cung cấp, bắt đầu từ năm 2001 Cơng ty đã sử dụng phần mềm kế tốn MiSa Version 4.5. MiSa Version 4.5 cho phép kết xuất ra các sổ theo đúng nhu cầu sử dụng, có thể lấy chi tiết theo từng đối tượng thông qua các mã cấp một cách sâu nhất hoặc có thể lấy được số liệu một cách tổng hợp nhất.

Chương trình này dễ sử dụng, đưa ra được những thơng tin kế tốn đầy đủ, kịp thời, chính xác góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý . Đây là hướng đi đúng của Công ty và phù hợp với điều kiện hiện nay của đất nước.

Công ty đã tổ chức trang bị các thiết bị cần thiết để ứng dụng máy tính trong cơng tác hạch tốn kế tốn. Với 2 máy vi tính đặt tại phịng kế tốn được nối mạng với nhau, 1 máy in LaserJet 1100 và 1 máy in LQ2170 đã giúp cho việc tổ chức cơng tác kế tốn của Cơng ty nhanh nhất và tiết kiệm nhất. Hiện nay các sổ kế toán, báo cáo kế toán đều được lập và in qua máy.

Đến cuối tháng, q, năm phịng kế tốn tổ chức lưu trữ số liệu phục vụ thanh tra, kiểm tra, lưu toàn bộ số liệu trong ổ cứng MiSa Version 4.5.

Đối với việc cài đặt chương trình phần mềm kế tốn thì danh mục tài khoản kế tốn là danh mục quan trọng nhất. Trong phần mềm kế tốn MiSa Version 4.5 mà Cơng ty sử dụng, danh mục tài khoản kế toán được cài đặt theo hệ thống tài khoản chuẩn do Bộ Tài chính quy định. Ngồi ra Cơng ty cịn mở thêm các tài khoản chi tiết để phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty.

Quy trình xử lý thơng tin trên máy theo sơ đồ sau:

Màn hình giao diện:

Misa- C:\ Misa 4.5\ Phần mềm 2002\ Misa.dbc

SV: Phạm Hồng Hạnh Lớp: K39 – 21.06

Xử lý tính tốn theo chương trình đã lập

In báo cáo, sổ , bảng

Tệp Soạn thảo Khai báo Giao dịch Quản trị Trợ giúp Tháng... Năm... Đăng ký truy nhập CSDL Tên Mật khẩu SA Truy nhập Huỷ bỏ Khai báo hệ thống danh mục,

cập nhật số dư ban đầu

Nhập dữ liệu các chứng từ TM, TGNH, nhập xuất NVL

Xử lý tính tốn theo chương trình đã lập

In báo cáo, sổ , bảng

2.2/ thực trạng tổ chức kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty chè sông lô tuyên quang

Là một doanh nghiệp Nhà nước bao gồm cả sản xuất nơng nghiệp và sản xuất cơng nghiệp do đó việc kinh doanh có lãi và đứng vững trên thị trường cũng là một yêu cầu đòi hỏi sự nỗ lực, cố gắng phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên tồn Cơng ty. Vì ngồi ý nghĩa kinh tế, sự tồn tại và phát triển của Cơng ty cịn mang ý nghĩa chính trị là tạo cơng ăn việc làm cho người lao động ở địa phương , giảm bớt nạn thất nghiệp và các tệ nạn xã hội, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên.

Để làm được điều này , cũng giống như các doanh nghiệp khác, Công ty chè Sông Lô phải thực thi nhiều biện pháp tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất ... song một trong những biện pháp được quan tâm hơn cả là làm thế nào để tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo ko ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Kế toán với chức năng cung cấp thơng tin kịp thời và chính xác đã trở thành một cơng cụ đắc lực trong công tác quản lý của Công ty, đặc biệt là kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

2.2.1.Chi phí sản xuất

2.2.1.1.Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất

Với quy trình sản xuất liên tục, quá trình sản xuất phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau. Cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất với cùng một loại nguyên vật liệu tiêu hao thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau. Do đó căn cứ vào đặc

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty chè sông lô – tuyên quang (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)