Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty chè sông lô – tuyên quang (Trang 71 - 78)

2 .1/Đặc điểm tình hình chung của cơng ty chè sơng lơ

2.2.1.2 .Nội dung phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

2.2 Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn chi phí sản xuất

và tính gía thành sản phẩm

Mặc dù cơng tác tổ chức kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Cơng ty chè Sơng Lơ đã có nhiều cố gắng trong việc cảI tiến đổi mới. Song bên cạnh đó vẫn cịn một số hạn chế cần được khắc phục. Vì vậy , em xin nêu lên một số kiến nghị của mình về những hạn chế nêu trên:

Kiến nghị 1: Về việc tổ chức, bố trí cán bộ thu mua.

Chi phí tiền lương của cán bộ thu mua ở Cơng ty chè Sơng Lơ là một khoản chi phí được tính vào ngun liệu chè búp tươi. Việc Cơng ty bố trí mỗi đội sản xuất 2 cán bộ thu mua. Như vậy, Cơng ty có 13 đội sản xuất phảI bố trí 26 cán bộ thu mua. Việc bố trí như vậy là chưa hợp lý, vì sản lượng thu hoạch mỗi đội là khơng giống nhau. Có đội sản lượng cao, có đội chủ yếu là trồng chè mới, sản lượng thu hoạch thấp nhưng lại được bố trí như nhau. Vì thế khoản chi phí này cần thiết được tính tốn chính xác sao cho hợp lý để giảm bớt chi phí tính vào ngun liệu chính.

Theo em, trong cơng tác thu mua nguyên liệu chè búp tươI, Công ty nên giảm bớt cán bộ thu mua ở mỗi đội, không nên bố trí 2 người một đội mà nên bố trí theo cụm.

Cụ thể, Cơng ty nên tổ chức cứ 2 đội thì có một trạm thu mua và có 2 hoặc 3 cán bộ thu mua ở một trạm. Việc tổ chức như vậy sẽ giảm bớt chi phí tính vào giá nguyên liệu chính. Chỉ những đội ở cách xa nhau và sản lượng chè búp tươI nhiều thì mới bố trí 2 cán bộ thu mua.

Ví dụ: Nếu Cơng ty tổ chức cứ 2 đội thì có một trạm thu mua và có 3 cán bộ thu mua ở một trạm. Sau khi bố trí như vậy thì số cán bộ thu mua cịn lại 19 người ( hiện tại là 26 người) , tức là giảm 7 người.

Lương + BHXH… của thu mua : 47.408.970 đ

Công ty sẽ tiết kiệm được 1 khoản chi phí khoảng:7/26 x 47.408.970 đ = 12.763.953 đ trong quý III/2004

SV: Phạm Hồng Hạnh Lớp: K39 – 21.06

Từ đó sẽ giảm bớt được chi phí tính vào giá nguyên liệu chè búp tươI, đồng thời giúp cho việc tính tốn, phản ánh các chi phí phát sinh trong kỳ được chính xác hơn.

Kiến nghị 2: Về phương pháp kế toán nguyên liệu chè búp tươi.

Với đặc đIểm sản xuất của Công ty gồm cả sản xuất NN và CN. Nguyên liệu đầu vào để sản xuất chè đen chu yếu là chè búp tươI được mua về từ các đội sản xuất Nơng nghiệp. Do đó thực tế ở Công ty cho they rằng, nguyên liệu được mua về ngày nào được xuất ngay cho Nhà máy chế biến không qua khâu nhập kho. Tuy nhiên, ở phịng kế tốn Cơng ty vẫn phảI làm thủ tục nhập kho sau đó làm thủ tục xuất kho nguyên liệu mà thực tế nguyên liệu không qua kho.

Nguyên liệu này ở Công ty được coi như nguyên liệu nhập kho nên được hạch tốn như sau:

Nợ TK 621

Có TK 152 (chi tiết chè búp tươI)

Theo em để phù hợp với chế độ kế toán hiện nay và để đơn giản hơn cho cơng tác kế tốn cũng như các thủ tục nhập, xuất kho. Trong trường hợp nguyên liệu chè búp tươI mua về xuất thẳng cho Nhà máy chế biến, kế tốn Cơng ty nên ghi sổ theo bút toán sau:

Nợ TK 621 Có TK 111, 112 Hoặc : Có TK 331, 144

Kiến nghị 3: Về việc sử dụng bảng phân bổ vật liệu , CCDC.

Chi phí vật liệu, CCDC là khoản chi phí chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong CPSX. Cùng với việc theo dõi trên sổ chi tiết vật tư, hàng hoá cho từng đối tượng sử dụng. Kế tốn cịn phản ánh trên cả bảng phân bổ vật liệu , CCDC để phản ánh phân bổ và theo dõi khoản này một cách chặt chẽ. Nhưng kế tốn Cơng ty lại không sử dụng bảng phân bổ vật liệu , CCDC mà chỉ theo dõi trên Sổ cáI TK 152, TK 153. Theo em kế tốn Cơng ty nên sử dụng bảng phân bổ vật liệu , CCDC.

Bảng phân bổ vật liệu , CCDC giúp cho việc theo dõi, phân bổ chi phí vật liệu, CCDC ở trong kỳ được dễ dàng, thuận tiện, đảm bảo chính xác về số liệu đã phản ánh khoản chi phí này trong các sổ kế tốn của Cơng ty.

Cụ thể theo mẫu như sau:

BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU CCDC ĐVT: đồng STT Ghi Có TK Ghi Nợ TK TK 152 TT TK 153 TT 1 TK 621 7.051.794.020 2 TK 627 4.205.000 8.810.405 3 TK142 44.370.000 4 TK 642 2.313.000 5.804.273 5 TK 641 25.441.100 … …. … … Cộng … … Kiến nghị 4 : Kế tốn chi phí sản phẩm hỏng

Như chúng ta đã biết dù cho quá trình sản xuất có đơn giản hay phức tạp, dù cho trình độ của cơng nhân cao và có ý thức cẩn thận thì việc sản xuất ra sản phẩm hỏng hay những sản phẩm khuyết tật là điều không thể tránh khỏi. Sản phẩm hỏng là sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu sản xuất và không thể tiêu thụ trên thị trường được. Như vậy việc hạch toán chi tiết sản phẩm hỏng trong quá trình sản xuất là rất quan trọng vì qua đó sẽ biết được chính xác tình hình chất lượng sản xuất sản phẩm của cơng ty và giúp công ty rút ra những biện pháp nhằm giảm chi phí sản phẩm hỏng và nâng cao chất lượng sản phẩm.

Sản phẩm hỏng trong quá trình sản xuất bao gồm: sản phẩm hỏng nằm trong định mức và sản phẩm hỏng nằm ngoài định mức.

SV: Phạm Hồng Hạnh Lớp: K39 – 21.06

+ Sản phẩm hỏng nằm trong định mức mà cơng ty có thể dự tốn được bao gồm: giá trị sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được và chi phí tái chế, sửa chữa sản phẩm hỏng có thể được trừ đi giá trị phế liệu thu hồi. Toàn bộ thiệt hại này được tính vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

 Khi phát sinh sản phẩm hỏng khơng thể sửa chữa được kế tốn hạch tốn : Nợ TK 154 – thiệt hại sản phẩm hỏng

Có TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

 Nếu sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được thì kế tốn định khoản: Nợ TK 154_Thiệt hại sản phẩm hỏng

Có TK 111,TK112, TK334

Kiến nghị 5: Với khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng nhiều

trong khi đó phịng kế tốn chỉ có 2 máy vi tính nên cơng tác kế tốn nói chung và cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng của Cơng ty gặp một số khó khăn. Nhất là vào cuối q khi kế tốn tập hợp chi phí sản xuất xong mới tính được giá thành sản phẩm, sau đó mới chuyển sang các phần hành kế toán khác như kế toán bán hàng, xác định kết quả kinh doanh... Do vậy để tổ chức công tác kế tốn được tốt cơng ty nên đầu tư mua sắm thêm máy vi tính để tạo điều kiện cơng tác kế tốn có hiệu quả, đồng thời ban lãnh đạo cơng ty nên chú ý nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn cũng như trình độ sử dụng máy vi tính cho cán bộ phịng kế tốn để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh.

KẾT LUẬN

Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, cơ chế nhà nước được đổi mới với những chính sách mở cửa đã mang lại những cơ hội cũng như những thách thức cho sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, địi hỏi các doanh nghiệp phải ln tìm tịi sáng tạo, hoàn thiện phương thức sản xuất kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Một trong những mục tiêu đó là tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Do vậy việc hoàn thiện các nội dung của cơng tác kế tốn, trong đó kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những nội dung quan trọng, gắn liền với việc đánh giá và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại cơng ty chè Sơng Lơ em thấy Công ty đã chú trọng đến cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm làm cho cơng tác kế tốn thực sự phát huy tác dụng, trở thành một công cụ đắc lực trong quản lý kinh tế. Tuy nhiên để hồn thiện hơn nữa cơng tác kế tốn tồn doanh nghiệp nói chung và cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng, cơng ty cần tiếp tục phát huy những mặt tích cực đã đạt được, cố gắng khắc phục những mặt còn tồn tại để ngày càng không ngừng nâng cao hiệu quả của công việc sản xuất kinh doanh.

Do kinh nghiệm và khả năng còn hạn chế nên bài luận văn này của em khơng tránh khỏi những khuyết điểm thiếu xót. Vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo, các cơ chú trong phịng tài vụ của công ty để bài luận văn được hồn thiện hơn nữa, đồng thời giúp em có những kiến thức, kinh nghiệm cho sau này.

Em xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Thầy giáo - Thạc sỹ Đặng Thế Hưng, các Thầy cơ giáo trong khoa Kế Tốn, ban lãnh đạo và các cơ chú trong phịng Tài vụ của công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành luận văn tốt nghiệp của mình.

Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2005.

Sinh viên

SV: Phạm Hồng Hạnh Lớp: K39 – 21.06

Phạm Hồng Hạnh MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...........................................................................................................1

CHƯƠNG 1...............................................................................................................3

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ........3

SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.................................................3

TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT..................................................................3

1.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất..................................................................................3

1.1.1. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...................................................3

1.1.2. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.................................................................................................................4

1.1.3. Nhiệm vụ của kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm........4

1.2. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.......................................5

1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất........................................................................5

1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo hoạt động và công dụng kinh tế.............................................................................................................5

1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.........................................................6

1.2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài chính(theo mối quan hệ giữa chi phí với từng thời kỳ tính kết quả kinh doanh)........................................................................6

1.2.1.4 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khả năng qui nạp chi phí vào các đối tượng kế tốn chi phí (Theo phương pháp qui nạp).......................7

1.2.1.5 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với qui trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm và q trình kinh doanh......................................7

1.2.1.6 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động....................7

1.2.2. Các loại giá thành sản phẩm....................................................................7

1.2.2.1. Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành, giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại:.............................................................................7

1.2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:....................8

1.3. Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm ..................................................................................................................8

1.3.1. Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất............................................8

1.3.2. Đối tượng tính giá thành:.........................................................................9

1.3.3. Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành. ............................................................................................................................9

1.4. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất:..............................................................10

1.4.1. Kế tốn tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:.................................10

1.4.2. Kế tốn tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp:.........................................11

1.4.3. Kế tốn tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung:.............................12

1.4.4. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp:............................13

1.8.3- Kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.....................................27

CHƯƠNG 2.............................................................................................................30

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CƠNG TY CHÈ SƠNG LƠ TUN QUANG..............30

2.1/Đặc điểm tình hình chung của cơng ty chè sơng lơ...................................30

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty......................................30

2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý của Công ty chè Sông Lô............................................................................................................32

2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất..................................................................32

2.1.2.2. Tổ chức Bộ máy quản lý của Công ty................................................34

2.1.3. Tổ chức cơng tác kế tốn ở Cơng ty chè Sơng Lô.................................36

2.1.3.1. Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty.................................................36

2.1.3.2. Hình thức tổ chức sổ kế tốn của Cơng ty và phần mềm kế tốn sử dụng tại Công ty...............................................................................................37

2.2/ thực trạng tổ chức kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Cơng ty chè sơng lơ tun quang........................................................41

2.2.1.Chi phí sản xuất......................................................................................41

2.2.1.1.Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất.........................................41

2.2.1.2.Nội dung phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.................................41

2.2.1.2.1. Tập hợp chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp.......................................42

2.2.1.2.2 Tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp (TK 622).................................47

2.2.1.2.3 Tập hợp chi phí sản xuất chung (TK 627).......................................50

2.2.1.2.4 Tập hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp....................................54

2.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ......................................................54

Ngày 08 tháng 10 năm 2002................................................................................58

2.2.3 Kế tốn tính giá thành sản phẩm.............................................................58

2.2.3.1/ Đối tượng tính giá thành.....................................................................58

2.2.3.2/ Kỳ tính giá thành ở Cơng ty................................................................59

2.2.3.3/ Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty.............................59

CHƯƠNG 3.............................................................................................................61

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CƠNG TY CHÈ SƠNG LƠ............................................................................................................................61

3.1/ Nhận xét chung về Cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty chè Sông Lô..........................................................61

3.1.1. Ưu điểm.................................................................................................61

3.1.2/ Một số vấn đề cần cảI tiến trong cơng tác quản lý, tổ chức kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty chè Sông Lô.....64

2.2 Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm...............................................................................65

KẾT LUẬN..............................................................................................................69

SV: Phạm Hồng Hạnh Lớp: K39 – 21.06

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty chè sông lô – tuyên quang (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)