1.2 .Lý luận cơ bản về kế toán cho vay của ngân hàng thương mại
1.2.2 .Những lý luận cơ bản về kế toán cho vay của ngân hàng thương mại
1.2.2.1. Tài khoản.
Hệ thống tài khoản kế toán NHTM là một tập hợp các tài khoản kế toán cần thiết để ghi chép và phản ánh đối tượng của kế toán NHTM.
Hệ thống tài khoản kế toán của NHTM và các tổ chức tín dụng do NHNN Việt Nam quyết định, hệ thống được chia thành 2 loại chính : tài khoản nội bảng (từ loại 1 đến loại 8) và tài khoản ngoại bảng (loại 9).
Để phản ánh, ghi chép, theo dõi nghiệp vụ cho vay của ngân hàng, kế toán cho vay thường sử dụng 4 nhóm tài khoản như sau :
Nhóm 1 : Tài khoản cho vay: 2xxx
Tất cả các tài khoản trên đều được chi tiết thành 5 tài khoản cấp 3 theo chất lượng tín dụng:
- Số thứ 4 là số 1 : vd 2111 – Nợ đủ tiêu chuẩn - Số thứ 4 là số 2 : vd 2112 – Nợ cần chú ý
- Số thứ 4 là số 3 : vd 2113 – Nợ dưới tiêu chuẩn - Số thứ 4 là số 4 : vd 2114 – Nợ nghi ngờ
- Số thứ 4 là số 5 : vd 2115 – Nợ có khả năng mất vốn.
Nội dung : Nhóm tài khoản này được mở ở tất cả các đơn vị ngân hàng, dùng để phản ánh theo dõi giá trị các khoản cho vay, hạch toán chi tiết theo thời gian, theo loại tiền, theo đối tượng khách hàng.
- Số phát sinh bên có : số tiền thu nợ hoặc số tiền chuyển sang tài khoản nợ thích hợp ( cơ cấu lại nợ)
- Số dư bên nợ : phản ánh số tiền cho vay hiện có theo chất lượng tín dụng.
Nhóm 2 : Tài khoản cộng dồn dự thu ( TK 394 ) TK 394 – Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng
3941 – Lãi phải thu từ cho vay băng VND
3942 – Lãi phải thu từ cho vay bằng ngoại tệ và vàng 3943 – Lãi phải thu từ cho thuê tài chính
3944 – Lãi phải thu từ các khoản trả thay khách hàng.
Nội dung :
Nhóm TK này được mở ở tất cả các đơn vị ngân hàng để phản ánh, theo dõi số lãi cộng dồn dự thu tính trên các khoản cho vay đủ tiêu chuẩn ( nhóm 1 )
Kết cấu :
- Số phát sinh bên nợ : Lãi dự thu
- Số phát sinh bên có : Lãi thực tế thu được ( thu đúng theo hợp đồng) và lãi thối thu ( dồn tích nhưng đến hạn khơng trả)
- Số dư bên nợ : Lãi dự thu chưa thu được ( lãi còn phải thu)
Là tài khoản loại 2 nhưng số thứ 3 là số 9 bao gồm :TK 209, 219, 229, 239, 249, 259, 269,279 TK 2x9 – Dự phòng rủi ro 2x91 – Dự phịng cụ thể 2x92 – Dự phịng chung Nội dung:
Nhóm TK này được mở ở tất cả các đơn vị ngân hàng để phản ánh theo dõi giá trị các khoản dự phịng cho hoạt động tín dụng.
Kết cấu :
- Số phát sinh bên có : Số dự phịng được trích lập.
- Số phát sinh bên nợ : Sử dụng dự phịng để bù đắp rủi ro và hồn nhập dự phòng thừa.
- Số dư bên có : Số dự phịng hiện có
Nhóm 4 : Tài khoản liên quan.
Tài khoản nội bảng
- TK 7020 : TK thu lãi cho vay
- TK 1011, 1031 : TK tiền mặt bằng VND, ngoại tệ tại đơn vị
- TK 4211, 4221 : TK tiền gửi thanh toán của khách hàng trong nước bằng VND, ngoại tệ
- TK 5111, 5112. : TK liên ngân hàng đi - TK 8822 : TK chi phí dự phịng
- TK 4591 : TK tiền thu do bán tài sản đảm bảo
- TK 7900/8900 : TK thu nhập bất thường/ chi phí bất thường
Tài khoản ngoại bảng
- TK 99x : TK tài sản đảm bảo 994 : Tài sản đảm bảo
995 : Tài sản đảm bảo đã chuyển quyền sở hữu cho ngân hàng - TK 94x : TK lãi treo ( lãi còn phải thu )
941 : Lãi còn phải thu bằng VND 942 : Lãi còn phải thu bằng ngoại tệ
1.2.2.2. Chứng từ kế toán.
Chứng từ kế toán là văn bản xác nhận việc hoàn thành một nghiệp vụ kinh tế tài chính nào đó, là phương tiện để thực hiện các nghiệp vụ của ngân hàng, là cơ sở pháp lý để ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản hoặc sổ sách kế toán.
Trong nghiệp vụ kế toán cho vay, ngồi 4 bộ chứng từ nói chung ( bộ chứng từ tiền mặt, bộ chứng từ chuyển khoản, bộ chứng từ liên ngân hàng,và bộ chứng từ bảng kê) ngân hàng còn sử dụng bộ chứng từ riêng như :
- Hợp đồng tín dụng
1.2.2.3. Quy trình kế tốn.
Quy trình kế tốn cho vay thơng thường ( cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước)
NV1 : Tùy thuộc vào từng hợp đồng vay vốn, mục đích sử dụng tiền vay
mà ngân hàng có thể giải ngân 1 lần hoặc nhiều lần cũng như yêu cầu khách hàng thế chấp tài sản đảm bảo (TSĐB). Nếu có thế chấp TSĐB thì ngân hàng hạch tốn :
Nhập TK 994 : giá trị TSĐB
NV2 : Khi ngân hàng giải ngân, căn cứ vào số tiền giải ngân thực tế ngân
hàng hạch toán :
Nợ TK 2111( ct khách hàng) : số tiền thực tế
Có TK liên quan ( 1011, 4211, 5111…) : số tiền thực tế
NV3 : Hàng ngày ngân hàng tính lãi dồn tích ( lãi dự thu)
Số tiền lãi = số dư nợ x thời gian dư nợ x lãi suất theo thỏa thuận
Ngân hàng hạch toán :
Nợ TK 3941: lãi dự thu
Có TK 7020 : lãi dự thu
Nợ TK liên quan (1011, 4211…) : tổng số tiền thu về Có TK 2111 : số tiền gốc
Có TK 3941 : số tiền lãi
Nếu khách hàng thực hiện đúng theo thỏa thuận trong hợp đồng thì việc cho vay sẽ kết thúc, ngân hàng sẽ
Xuất TK 994 : giá trị TSĐB
trả lại cho khách hàng và tất toán hồ sơ vay vốn.
NV5 : Nhưng khi khách hàng đến hạn mà không trả được nợ, căn cứ quyết
định của hợp đồng tín dụng về phân loại nợ, kế tốn sẽ hạch toán: - Số tiền gốc : chuyển sang nhóm nợ khác ( cơ cấu nợ )
Nợ TK 2112/2113/2114/2115 : số tiền gốc quá hạn Có TK 2111/2112/2113/2114: số tiền gốc quá hạn - Số tiền lãi : thoái thu số lãi chưa thu được
Nợ TK 8900 : số lãi quá hạn
Có TK 3941 : số lãi quá hạn Đồng thời Nhập TK 941 : số lãi q hạn
Hoặc có thể khơng cần thối lãi mà chỉ Nhập TK 941 và tiếp tục theo dõi số lãi đó ( thường được áp dụng )
Căn cứ vào số dư nợ của từng nhóm cũng như quy định về trích lập dự phịng, kế tốn hạch tốn
Nợ TK 8822 : số tiền trích lập
Có TK 2191/2192 : số tiền trích lập
NV7 : Thu nợ quá hạn
Căn cứ vào số tiền thực tế thu được, kế toán hạch toán
Nợ TK liên quan (1011…) : tổng số tiền thu được
Có TK 2112/2113/2114/2115 : số tiền gốc qúa hạn Có TK 3941 : số tiền lãi quá hạn
Có TK 7020 : thu nhập từ nợ quá hạn Xuất TK 941 : số tiền lãi quá hạn
Hầu hết ở các ngân hàng, mức lãi quá hạn = 150% lãi suất trong hạn Xuất TK 994 : Giá trị TSĐB
NV8 : Khi khách hàng không trả được nợ, gán TSĐB cho ngân hàng hoặc
ngân hàng siết nợ thì căn cứ giá trị tài sản và nghĩa vụ trả nợ của khách hàng, kế toán hạch toán :
Nợ TK 3870 : giá trị tài sản đã thỏa thuận trong HĐTD Có TK 2115 : nghĩa vụ trả nợ
Đồng thời
Xuất TK 994 : giá trị TSĐB Nhập TK 995: giá trị TSĐB
NV9 : Nếu tài sản đảm bảo của khách hàng khơng đủ trả nợ thì ngân hàng
sử dụng dự phịng để bù đắp và xóa nợ
Nợ TK 2191/2192 : số tiền thiếu Có TK 2115 : số tiền thiếu
Nếu sau khi đã xóa nợ mà khách hàng mang đến trả thì số tiền đó được cho vào một khoản thu nhập bất thường.
Nợ TK 1011/4211: số tiền KH trả Có TK 7900 : số tiền KH trả
NV10 : Khi ngân hàng bán tài sản đảm bảo, căn cứ vào số tiền thu về, kế
toán hạch toán
Nợ TK liên quan (1011..): số tiền thu về Có TK 4591 : số tiền thu về
NV11 : Sử dụng số tiền thu về để tất toán giá trị TSĐB gán siết nợ
Nợ TK 4591 : số tiền thu về do bán tài sản
Nợ TK 8900/ Có TK 7900 : giá trị chênh lệch
Xuất TK 995 : giá trị TSĐB
NV12 : Hồn nhập dự phịng
Nợ TK 2191/2192 : số dự phịng đã sử dụng Có TK 8822 : số dự phịng đã sử dụng
Quy trình kế tốn nghiệp vụ cho vay thấu chi
Khi cho vay thấu chi, nợ ln là nợ loại 1 vì chỉ khách hàng uy tín ngân hàng mới cho phép thấu chi.
NV1 : Khi khách hàng thấu chi, ngân hàng căn cứ vào chứng từ, hạn mức
thấu chi, thời gian sử dụng hạn mức sẽ hạch toán Nợ TK 4211/4273 : số tiền vay
Có TK liên quan ( 1011, 4211) : số tiền vay
NV2 : Hàng ngày ngân hàng tính lãi dồn tích dự thu và hạch tốn :
Nợ TK 3941 : số lãi dự thu
Có TK 7020 : số lãi dự thu
NV 3: Khi khách hàng có thu nhập nộp vào tài khoản hoặc đến cuối thời
gian được phép, khách hàng phải trả nợ, ngân hàng hạch toán : Nợ TK liên quan (1011, 4211) : tổng số tiền
Có TK 4211/4273 : số tiền gốc Có TK 3941 : số lãi
1.3. Sự cần thiết phải hoàn thiện cơng tác kế tốn cho vay tại ngân hàng thươngmại.