1.1.2 .Chứng khoán phái sinh
1. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SIN HỞ VIỆT
1.2. Đánh giá thực trạng trạng thị trường chứng khoán phái sinh tại Việt Nam
1.2.1.3. Các cơng cụ chứng khốn phái sin hở Việt Nam
1.2.1.3.1. Phái sinh ngoại hối
Công cụ ngoại hối là thỏa thuận giữa người mua và người bán để trao đổi một đơn vị tiền tệ lấy một số lượng tiền tệ khác theo một tỷ lệ cụ thể.
Trên thị trường kinh doanh ngoại hối có 5 nghiệp vụ kinh doanh phổ biến là: giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi, tương lai và quyền chọn trong đó nghiệp vụ giao ngay là nghiệp vụ cơ sở còn các nghiệp vụ khác là nghiệp vụ phái sinh. Cùng với các nghiệp vụ trên, các hợp đồng được sử dụng trong kinh doanh ngoại hối gồm cố: hợp đồng giao ngay, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn.
Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, chính sách ngoại hối đóng vai trị rất quan trọng, làm sao để vừa tranh thủ được các nguồn vốn quốc tế, thúc đẩy hoạt động thương mại, đầu tư, du lịch, kiều hối, nhưng lại phải đảm bảo được chủ quyền của đồng Việt Nam, thực hiện được mục tiêu của chính sách tiền tệ. Trong thời gian qua, chính sách ngoại hối đã có những thay đổi quan trọng, một số quy định đã thơng thống hơn, mở ra nhiều nghiệp vụ mới, đặc biệt là các nghiệp vụ phái sinh ngoại hối.
1.2.1.3.2. Phái sinh vàng
Vàng phái sinh là những công cụ giao dịch vàng kỳ hạn, tương lai, quyền chọn và hốn đổi. Từ năm 2005, chính phủ đã cho phép doanh nghiệp được mua bán kỳ hạn với vàng một cách khả phổ biến vì những lợi ích to lớn của hình thức mua bán này.
Các hình thức mua bán vàng như “kỳ hạn”, “quyền chọn”, “hốn đổi” là những cơng cụ kinh doanh giúp cho tính thanh khoản thị trường tốt hơn, đa dạng hơn thay vì chỉ có hình thức mua bán “tiền trao cháo múc” một cách đơn điệu, vốn gây áp lực “sóng” lên thị trường một cách trực tiếp và tức thì.
1.2.1.3.3. Repo chứng khốn
Hợp đồng repolà một loại hợp đồng giao dịch chứng khốn có kỳ hạn, theo đó, nhà đầu tư có thể bán các loại chứng khốn (cổ phiếu, trái phiếu…) của mình với cam kết mua lại chúng trong một khoảng thời gian nhất định với giá cao hơn giá bán ban đầu (theo thoả thuận với CTCK). Dưới góc độ tài chính, repo thực chất là nghiệp vụ phái sinh từ các nghiệp vụ cho vay có bảo đảm và được sử dụng khá phổ biến trên thị trường tài chính trên thế giới.
Về bản chất, giao dịch repo chứng khoán là việc nhà đầu tư (người có tài sản nhưng đang thiếu tiền để kinh doanh) dùng chứng khốn của mình “tạm bán” hoặc “bán có thời hạn” cho CTCK (người có sẵn tiền nhưng khơng có tài sản) với cam kết sẽ mua lại số chứng khốn đó sau một thời gian. Việc “bán có thời hạn” trong hợp đồng repo bao giờ cũng kèm theo một “lời hứa” của người bán sẽ mua lại số chứng khoán này khi hợp đồng repo đáo hạn.
Mặc dù chỉ mới được áp dụng tại Việt Nam một vài năm qua như một nghiệp vụ phái sinh từ các nghiệp vụ cho vay có bảo đảm, nhưng repo là một cơng cụ đã được triển khai từ lâu trên thị trường tài chính các nước. Với tính chất rất linh hoạt của mình, repo được coi là một địn bẩy về tài chính trên TTCK bởi nó đáp ứng được kỳ vọng của nhiều bên trong q trình tìm kiếm lợi nhuận trên TTCK:
-Về phía nhà đầu tư, repo cổ phiếu cho phép họ không phải bán cổ
phiếu với giá thấp khi cần tiền, vẫn có quyền sở hữu đối với số cổ phiếu đã repo, tăng hiệu quả kinh doanh nhờ việc có thêm một khoản tiền do repo cổ phiếu. Trong thời gian chuyển nhượng, nhà đầu tư vẫn được hưởng cổ tức và quyền lợi phát sinh khác từ cổ phiếu (như quyền dự họp đại hội đồng cổ đông, quyền biểu quyết v.v..). So với việc vay cầm cố, với nghiệp vụ repo, nhà đầu tư sẽ có được khoản tiền lớn hơn với lãi suất hấp dẫn hơn. Đó là chưa kể đến việc nếu được repo với giá cao, nhà đầu tư sẽ tận dụng được tối đa nguồn vốn đầu tư đã bỏ ra; và họ cịn được các CTCK cung cấp thơng tin đầy đủ, chi tiết liên quan đến cổ phiếu mà họ đã repo.
-Về phía các CTCK, nghiệp vụ repo cho phép CTCK có quyền kinh
doanh chứng khốn đã mua trong suốt thời hạn của hợp đồng5, điều này sẽ làm gia tăng lợi nhuận cho chính cơng ty. Đó là cịn chưa kể đến việc, với nghiệp vụ repo, một cách gián tiếp, CTCK đã trở thành một chủ thể cho vay hợp pháp, điều mà trước đây chỉ có ngân hàng và các quỹ tín dụng có được.
-Về phía thị trường tiền tệ nói chung, nghiệp vụ repo làm tăng tính
thanh khoản cho thị trường và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tiếp cận vốn vay từ các CTCK nhờ việc cạnh tranh giữa các công ty này trong nghiệp vụ repo.
Xét cả ở góc độ riêng của bên mua và bên bán cũng như góc độ chung của thị trường tiền tệ, thực hiện nghiệp vụ repo cổ phiếu cho phép cả “ba bên” đều có lợi. Điều này lý giải cho tình hình sơi động của loại hợp đồng này trong thời gian qua.