1.1.2 .Chứng khoán phái sinh
1. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SIN HỞ VIỆT
1.2. Đánh giá thực trạng trạng thị trường chứng khoán phái sinh tại Việt Nam
1.2.2.1. Những tồn tại, hạn chế
Bên cạnh những thành tựu đạt được, thị trường chứng khốn vẫn cịn một số hạn chế nhất định trong quá trình hoạt động. Những hạn chế này cộng với những bất ổn của tình hình kinh tế vĩ mơ trong và ngồi nước đã, đang và sẽ cịn tiếp tục tạo ra nhiều rủi ro, tổn thất cho các chủ thể, đặc biệt là cho các nhà đầu tư trên thị trường, đồng thời nó cũng kìm hãm sự phát triển hiệu quả của thị trường chứng khốn. Điều này phần nào có thể đánh giá được thơng qua sự biến động thăng trầm của thị trường chứng khoán trong thời gian qua. Hạn chế, tồn tại của thị trường chứng khốn phái sinh nói riêng và thị trường chứng khốn nói chung được thể hiện ở một số điểm như s
1.2.2.1.1. Sự đa dạng, quy mô của các loại hàng hóa trên thị trường
Ở Việt Nam, các nghiệp vụ phái sinh vẫn còn sơ khai, kém phát triển thể hiện ở doanh số giao dịch thấp, thậm chí ở một số NHTM mặc dù đã triển khai nghiệp vụ option nhưng khơng có giao dịch. Mặc dù trên thế giới các nghiệp vụ phái sinh để bảo hiểm rủi ro tỷ giá như forward, swap, futures, option đã được sử dụng phổ biến từ rất lâu với doanh số hàng ngày lên tới hàng trăm tỷ USD. Chính vì vậy, việc ứng dụng các công cụ phái sinh nhằm bảo hiểm rủi ro tỷ giá tại Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn.
Các trái phiếu doanh nghiệp được phát hành chủ yếu theo hình thức phát hành riêng lẻ, do vậy, số trái phiếu doanh nghiệp được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn khơng nhiều.
Hoạt động phát hành của các cơng ty đại chúng vẫn cịn mang tính tự phát, khơng hồn tồn dựa trên nhu cầu sử dụng vốn của doanh nghiệp, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Khơng ít tổ chức phát hành huy động vốn trên thị trường chứng khoán để đầu tư trở lại vào chứng khốn mà khơng phải để mở rộng sản xuất kinh doanh, góp phần tạo nên bong bóng thị trường và rủi ro mất vốn khi thị trường sụt giảm. Hoạt động chào bán riêng lẻ khơng có sự điều chỉnh đầy đủ của pháp luật và quản lý của các cơ quan có thẩm quyền dẫn đến các hành vi lạm dụng, ảnh hưởng đến sự lành mạnh của thị trường chứng khốn. Bên cạnh đó, việc tn thủ chào bán ra cơng chúng phải đăng ký với Ủy ban chứng khốn nhà nước cịn hạn chế (đặc biệt vào thời kỳ ngay sau khi Luật chứng khoán mới ban hành) đã tạo nên những rủi ro tiềm ẩn cho thị trường chứng khốn. Hoạt động phát hành trái phiếu chính phủ cịn nhiều bất cập, cơng tác kế hoạch hoá phát hành trái phiếu chưa tốt, cơ chế phát hành trái phiếu cịn nhiều bất cập, chưa có các tổ chức tạo lập thị trường trái phiếu chính phủ đúng nghĩa để đảm bảo thành công cho các đợt phát hành cũng như tạo tính thanh khoản cho thị trường thứ cấp. Thiếu đường cong lợi suất chuẩn và tổ chức định mức tín nhiệm.
1.2.2.1.2. Khung pháp lý, thể chế thị trường
Luật Chứng khốn vẫn cịn hẹp về phạm vi điều chỉnh, mới chỉ bao hàm những nội dung cơ bảnvà chưa bao quát mọi hoạt động trên TTCK theo thông lệ quốc tế; một số quy định của văn bản hướng dẫn Luật Chứng khốn cịn chồng chéo, chưa thống nhất với các văn bản pháp luật khác; việc ban hành các quy định pháp lý nhìn chung đều có độ trễ so với mục tiêu đề ra, đồng thời, nhiều quy định tại Luật Chứng khoán chưa được hướng dẫn thực hiện,…
1.2.2.1.3. Hệ thống tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán
Số lượng các tổ chức kinh doanh và cung cấp dịch vụ cho thị trường chứng khoán tăng quá nhanh, với năng lực về vốn và chun mơn cịn hạn chế, tiềm ẩn rủi ro hệ thống và chưa tương xứng với hiệu quả hoạt động chung của thị trường.
Nguồn nhân lực có trình độ kiến thức chun mơn cao chưa nhiều. Đạo đức nghề nghiệp chưa thực sợ được chú trọng, xảy ra những hiện tượng nhân viên của cơng ty chứng khốn vì lợi ích cá nhân của mình mà chiếm đoạt tài sản của khách hàng.
1.2.2.1.4. Hệ thống các nhà đầu tư
Hệ thống nhà đầu tư của chúng ta chưa đa dạng, cấu trúc cầu đầu tư hiện tại chưa bảo đảm sự tăng trưởng một cách bền vững. Hệ thống nhà đầu tư tổ chức chưa phát triển làm hạn chế sự phát triển của thị trường chứng khốn mà đặc biệt là thị trường trái phiếu chính phủ.
1.2.2.1.5. Hoạt động quản lý, giám sát thị trường
Mặc dù đã đạt được những thành tựu nhất định trong việc quản lý, vận hành và giám sát thị trường, nhưng công tác quản lý, điều hành thị trường chứng khoán trong thời gian qua vẫn còn một số tồn tại và hạn chế nhất định như: công tác ban hành các văn bản pháp luật, các chính sách điều hành thị trường chưa linh hoạt, cịn bị động và chậm so với yêu cầu thực tiễn phát triển của thị trường chứng khốn; cơng tác quản lý, giám sát và cưỡng chế thực thi còn nhiều bất cập.