GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁ NỞ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH ở VIỆT NAM (Trang 62)

1.1.2 .Chứng khoán phái sinh

2. GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁ NỞ VIỆT NAM

Kết quả từ phiếu điều tra các chuyên gia trên thị trường chứng khốn: +Khi được hỏi mơ hình tổ chức nên áp dụng cho thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam thì kết quả là 60% chọn thị trường phi tập trung, 35% chọn cả hai thị trường và 5% chọn thị trường tập trung

+Khi được hỏi sản phẩm phái sinh nào nên được ưu tiên phát triển đầu tiên ở nước ta hiện nay thì kết quả là 72% chọn phái sinh chỉ số, 7% chọn phái sinh lãi suất, 5% chọn phái sinh tiền tệ và 4% chọn phái sinh vàng.

Từ kết quả trên chúng ta thấy rằng, trước mắt chúng ta nên tập trung phát triển thị trường tập trung và sản phẩm phái sinh chỉ số ở Việt Nam.

Thị trường chứng khoán phái sinh là một bộ phận của hệ thống thị trường chứng khoán quốc gia. Sự ra đời và phát triển thị trường chứng khốn phái sinh có tác động lớn đến sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam. Nhiều sản phẩm của thị trường chứng khốn phái sinh có nguồn gốc từ các sản phẩm của thị trường tài chính, bao gồm cả thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán nguồn. Do vậy, hoạt động của thị trường chứng khốn phái sinh có mối quan hệ gắn kết, tác động qua lại chặt chẽ với thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán nguồn. Tuy nhiên, thị trường chứng khoán phái sinh lại chứa nhiều rủi ro, thậm chí là rủi ro rất cao. Bởi vì sản phẩm chứng khoán phái sinh vốn đã rất phức tạp, bên cạnh đó tính chất đầu cơ, nguy cơ dẫn đến đầu tư quá mức rất cao, rất nguy hiểm đối với cả hệ thống thị trường tài chính. Do vậy, mục tiêu dài hạn của Việt Nam là xây dựng và phát triển một thị trường chứng khốn phái sinh Việt Nam an tồn, hiệu quả và bền vững, phù hợp với thể chế kinh tế - xã hội, thể chế thị trường Việt Nam.

Mục tiêu ngắn hạn của việc xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam là tích cực chuẩn bị và thúc đẩy các điều kiện cần thiết cho sự ra đời và phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam, đảm bảo cho thị trường phái sinh ra đời hợp quy luật, trên cơ sở đảm bảo đầy đủ các điều kiện cần và đủ, tạo điều kiện cho việc phát triển bền vững và hiệu quả theo mục tiêu phát triển trong dài hạn. Xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán phái sinh từng bước, theo từng giai đoạn phù hợp với sự phát triển của hệ thống thị trường trong nền kinh tế, phù hợp với mức độ phát triển kinh tế - xã hội.

2.1.1. Mơ hình lựa chọn

Điểm khác biệt cơ bản giữa một thị trường CKPS chuẩn hóa và một thị trường CKPS phi tập trung là ở chỗ cơ sở hạ tầng cho thị trường phi tập trung (bao gồm trung gian thị trường, sàn giao dịch, trung tâm thanh toán bù trừ, chức năng lưu giữ trạng thái) đều được chuẩn hóa. Cịn đối với thị trường phi tập trung có thể khơng cần các yếu tố trên. Đặc biệt, các CKPS giao dịch trên

thị trường tập trung là các sản phẩm được chuẩn hóa, nghĩa là tổ chức phát hành ra các loại chứng khốn đó sẽ đưa ra hàng loạt các mốc thời gian đáo hạn được chia nhỏ theo từng cấp độ với các mức giá được thực hiện tương ứng, từ đó tạo nên một ma trận các sự lựa chọn cho các thành viên tham gia. Điều đó có nghĩa là có thể có một thị trường CKPS chuẩn hóa sẽ khơng thể đáp ứng được tồn bộ mọi nhu cầu phịng ngừa rủi ro, mà chỉ đưa ra những lựa chọn gần nhất so với các nhu cầu đó (đây chính là lợi thế mà TTCKPS phi tập trung có được, nơi các hợ đồng được thiết kế theo kiểu may đo cho từng nhu cầu của các bên). Bù lại một thị trường CKPS tập trung sẽ bảo vệ nhà đầu tư tốt hơn trước các rủi ro trong thanh tốn bằng một cơ chế phịng ngừa rủi ro hiệu quả và bằng hệ thống VBPL có hiệu lực về mặt pháp lý.

Như vậy, xét dưới góc độ nhà quản lý thị trường bảo đảm quyền lợi cho nhà đầu tư, cơ quan quản lý của Việt Nam sẽ hướng tới việc xây dựng một thị trường CKPS chuẩn hóa. Tất nhiên điều đó địi hỏi nhiều chi phí, thời gian và các điều kiện cần khác hơn so với một thị trường CKPS phi tập trung.

2.1.2. Sản phẩm giao dịch

Việc lựa chọn tài sản cơ sở cho sản phẩm phái sinh đầu tiên đưa vào giao dịch trên thị trường cũng là vấn đề được quan tâm. Theo thống kê, sản phẩm giao dịch chiếm tỷ trọng nhiều nhất trên các sở giao dịch CKPS thế giới là các sản phẩm dựa trên chỉ số. Kinh nghiệm hực tiễn tại một số TTCKPS ở Châu Á như: Ấn độ, Hàn quốc,…các sản phâm phái sinh chỉ số là những sản phẩm được đưa ra đầu tiên, sau đó lần lượt các sản phẩm phái sinh từ cổ phiếu, lãi suất và tiền tệ

Như vậy, theo thông lệ quốc tế, các sản phẩm phái sinh dựa trên chỉ số (phổ biến nhất là hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn dựa trên chỉ số) sẽ có thể là các sản phẩm đầu tiên được giao dịch trên thị trường CKPS tập trung của Việt Nam. Tuy nhiên, giữa hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn nên dựa vào giao dịch cùng lúc hay triển khai sản phẩm nào trước? Xét về khía cạnh đơn giản, dễ hiểu và dễ giao dịch, hợp đồng tương lai có ưu thế hơn

so với quyền chọn, do vậy khi nhà đầu tư tiếp cận sẽ có những thuận lợi nhất định. Hợp đồng tương lai là cam kết giữa các bên sẽ thực hiện việc mua bán tài sản cơ sở tại một thời điểm trong tương lai, gần giống với nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn có phần quen thuộc với thực tiễn thị trường. Trong khi đó, quyền chọn cho phép người nắm giữ quyền chọn có sự lựa chọn giữa thực hiện hoặc khơng thực hiện quyền nên sẽ có yếu tố ngẫu nhiên khơng mang tính bắt buộc như hợp đồng tương lai, do đó việc xác định phí quyền chọn sẽ phức tạp hơn so với xác định giá hợp đồng tương lai.

2.1.3. Phương thức thanh toán

Hệ thống bù trừ, thanh toán CKPS theo kinh nghiệm quốc tế thường được tổ chức riêng, song hành cùng hệ thống bù trừ, thanh toán chứng khoán cơ sở. Hệ thống bù trừ, thanh toán cho thị trường CKPS cũng phải đáp ứng các yêu cầu về khả năng lưu giữ trạnh thái. Việc lựa chọn thanh toán (thanh toán tiền mặt hay chuyển giao vật chất cũng cần tính tốn đến vì nó có ảnh hưởng tới khả năng thao túng giá cả chứng khoán cũng như vấn đề quản lý tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tư nước ngoài).

Trường hợp thanh toán bằng tiền mặt, vào ngày đáo hạn hợp đồng, các bên sẽ thanh toán tiền mặt theo giá trị chênh lệch giữa giá hợp đồng và giá thị trường. Trường hợp chuyển giao vật chất, vào ngày đáo hạn, bên bán chuyển giao tài sản cơ sở và bên mua chuyển giao tiền. Trong mơi trường hiện đại thì đây khơng phải là giao nhận vật chất thực vì tài sản cơ sở thường là chứng chỉ điện tử. Kể cả trong trường hợp của hợp đồng tương lai đối với một hàng hóa vật chất, điều này cũng chỉ dừng lại ở mức chuyển giao chứng nhận quyền sở hữu một cổ phiếu nhập kho đối với hàng hóa lưu tại địa điểm đó.

Xét về khía cạnh thao túng thị trường, việc thanh tốn tiền mặt chứa đựng ít rủi ro hơn do bên chuyển giao không cần phải tham gia vào thị trường cơ sở để mua tài sản cơ sở và chuyển giao tài sản đó đi mà chỉ cần trả tiền. Trong khi đó, chuyển giao vật chất lại ẩn chứa khả năng thao túng gia khi bên chuyển giao bắt buộc phải tham gia thị trường cơ sở để mua tài sản cơ sở và

chuyển giao nó. Nếu thị trường cơ sở cho chứng khốn cơ sở đó có tính thanh khoản thấp thì khả năng thao túng giá càng dễ xảy ra. Mặt khác, xét về khía cạnh quản lý tỷ lệ nắm giữ của nhà ĐTNN, việc thanh toán tiền mặt giúp dễ dàng quản lý hơn do các bên không phải tham gia mua bán trên thị trường cơ sở. Việc thanh tốn tiền mặt cũng là thơng lệ phù hợp nếu như sản phẩm phái sinh đầu tiên được lựa chọn để giao dịch là các chỉ số.

Một vấn đề quan trọng khác liên quan tới hoạt động thanh toán bù trừ đối với thị trường CKPS là việc sử đụng đối tác thanh toán trung tâm. Hiện nay ở Việt nam chưa thiết lập đơn vị này. Trongkhi đó, phần lớn cơ cấu của thị trường CKPS chuẩn hóa đều sử dụng một đối tác thanh tốn trung tâm trong quy trình thanh tốn bù trừ. Việc sử dụng đối tác thanh toán trung tâm sẽ điều chỉnh nghĩa vụ song phương trong hợp đồng. Hệ thống sẽ sử dụng cơ chế chuyển giao nghĩa vụ cho bên thứ 3 để thay đổi nghĩa vụ của bên mua hoặc bên bán sản phẩm phái sinh. Tại quy trình bù trừ, đối tác trung tâm sẽ đóng vai trị bên mua đối với tất cả bên bán và là bên bán với tất cả bên mua, do vậy sẽ ngắt sự liên hệ về nghĩa vụ giữa các bên và bảo vệ các bên tránh rủi ro thanh toán sự sụp đổ lan truyền theo lớp.

2.2. Giáp pháp phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam

Kết quả từ phiếu điều tra các chuyên gia trên thị trường chứng khoán khi được hỏi “Theo anh (chị), các giải pháp xây dựng thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam hiện nay” là 100% chọn phương f. Có nghĩa là để phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở nước ta hiện nay cần sử dụng những giải pháp sau:

2.2.1. Xây dựng hoàn thiện cơ sở pháp lý

Để có được thị trường chứng khốn phái sinh, các nhà làm Luật của Việt Nam phải xây dựng, hồn thiện cơ sở pháp lý, trong đó Luật chứng khốn phái sinh là điều kiện cần để chứng khốn phái sinh được hình thành. Ngồi ra, việc hình thành các hợp đồng được tiêu chuẩn hóa, quy định về vốn và ký quỹ, quy định về sự rõ ràng trong đăng ký, báo cáo, minh bạch thông tin

và đẩy mạnh hợp tác quốc tế với các tổ chức tài chính trong khu vực và thế giới...là các điều kiện đủ để chứng khoán phái sinh áp dụng cho thị trường chứng khoán Việt Nam. Tuy nhiên, các quy định về chào bán, niêm yết, giao dịch cho các loại chứng khoán phái sinh...đều chưa được quy định một cách rõ ràng, cụ thể. Chúng ta phải nhanh chóng hồn thiện hệ thống khn khổ pháp luật điều chỉnh những vấn đề liên quan đến chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khốn phái sinh.

Để có được một hệ thống pháp luật đồng bộ, chúng ta phải thực hiện những bước sau:

Thứ nhất, cần xây dựng một Nghị định riêng của chính phủ hướng dẫn

thực hiện Luật chứng khốn, trong đó chỉ quy định đối với các vấn đề liên quan đến chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh. Chứng khoán phái sinh là một loại chứng khốn hiện đại, có những đặc điểm khác với các loại chứng khốn thơng thường khác như cổ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư, do vậy cần có những quy định riêng và chứng khoán phái sinh như phát hành, đăng ký, chào bán, công bố thông tin, đăng ký giao dịch, niêm yết giao dịch... Các quy định tương tự hiện nay chỉ phù hợp với các loại chứng khoán cơ sở như cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư...

Thứ hai, trên cơ sở quy định chung về chứng khoán phái sinh và thị

trường chứng khoán phái sinh được quy định trong Nghị định của Chính phủ, cần thiết phải xây dựng các quy định hướng dẫn chi tiết hoạt động giao dịch thứ cấp đối với chứng khốn phái sinh. Nói cách khác, cần xây dựng một quy chế riêng cho việc xây dựng và vận hành thị trường thứ cấp đối với chứng khoán phái sinh. Theo kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới, cũng là quy luật chung đối với việc hình thành và phát triển thị trường chứng khoán phái sinh trên thế giới, thị trường thứ cấp đối với các loại chứng khoán phái sinh thường được bắt đầu bằng thị trường OTC. Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, tiết kiệm chi phí trong việc tổ chức hoạt động giao dịch thứ cấp đối với

các loại chứng khoán phái sinh là đúng đắn. Do vậy, xây dựng một Bảng giao dịch chứng khoán phái sinh đặt tại một trong hai thị trường là HOSE và HNX. Theo định hướng phát triển hệ thống thị trường tài chính nói chung, thị trường chứng khốn nói riêng ở Việt Nam, HNX được xây dựng để trở thành một thị trường OTC. Do vậy, việc xây dựng một Bảng giao dịch chứng khoán phái sinh tại HNX là thích hợp và hiệu quả hơn.

Theo phân cấp hiện nay đối trong quản lý đối với lĩnh vực chứng khốn và thị trường chứng khốn, Bộ Tài chính sẽ xây dựng và ban hành quyết định về quy chế tổ chức và quản lý giao dịch chứng khoán phái sinh tại HNX. Một số nội dung chính của quy chế này bao gồm: quy định chung về phạm vi điều chỉnh, giải thích thuật ngữ, chứng khốn phái sinh đăngký giao dịch, thành viên, tổ chức giao dịch và công bố thông tin...; quy định cụ thể về đăng ký giao dịch như điều kiện đăng ký giao dịch, hồ sơ đăng ký giao dịch, thủ tục đăng ký giao dịch, hủy bỏ đăng ký giao dịch...; quy định cụ thể về tổ chức và quản lý giao dịch như thời gian giao dịch, tạm ngừng hoạt động gia dịch, phương thức giao dịch, xác lập và hủy bỏ giao dịch, ký quỹ giao dịch, giao dịch của nhà đầu tư...; quy định cụ thể về công bố thông tin như công bố thông tin của thành viên, công bố thông tin của HNX.

Trên cơ sở các quy định được xây dựng như trên, các đơn cị chức năng tiếp tục cụ thể hóa thành quy chế hoạt động cụ thể đối với hoạt động giao dịch thứ cấp cho chứng khốn phái sinh tại HNX.

2.2.2. Khuyến khích sự tham gia của các định chế tài chính trong việc tạolập thị trường lập thị trường

Chứng khoán phái sinh là một trong những sản phẩm mới của nền kinh tế nói chung và thị trường tài chính nói riêng. Khi sản phẩm phái sinh mới ra đời, rất cần sự hỗ trợ nhằm khuyến khích các tổ chức và cá nhân đi tiên phong trong lĩnh vực này. Với vai trò quan trọng của mình, chứng khốn phái sinh và thị trường chứng khốn phái sinh cũng rất cần sự hỗ trợ

của Nhà nước để có điều kiện thuận lợi trong q trình hình thành và phát triển. Việc khuyến khích sự tham gia của các định chế tài chính trong việc tạo lập thị trường được thể hiện dưới những mặt sau:

Thứ nhất, việc Chính phủ đẩy mạnh công tác triển khai thực thi các giải pháp như xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp, quản lý, tổ chức và phát triển thị trường… chính là một trong những giải pháp khuyến khích, thúc đẩy sự tham gia của các định chế tài chính trong việc tạo lập thị trường. Đây là cơ sở về hành lang pháp lý bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khi tham gia thị trường, trong đó có các định chế tài chính. Đồng thời, nó cũng là cơ sở pháp lý để các trung gian tài chính thực hiện các giao dịch với tư cách là những nhà tạo lập thị trường và tạo thị trường cho các trung gian tài chính có thể thực hiện được các giao dịch phái sinh…

Thứ hai, nghiên cứu áp dụng các chính sách hỗ trợ, ưu đãi đối với các định chế tài chính tham gia vào thị trường, nhất là các định chế tài chính đảm nhiệm vai trị của các nhà tạo lập thị trường. Cụ thể là:

Hỗ trợ tài chính trong cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho các định chế tài chính để thực hiện các giao dịch chứng khoán phái sinh, nhất là thực thi nhiệm vụ của một nhà tạo lập thị trường, trong giai đoạn hiện nay có thể

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH ở VIỆT NAM (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)