Tình hình biến động và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH dệt may xuất khẩu hoàng thái (Trang 40)

2.2.2 Tình hình vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh

2.2.2.2. Tình hình biến động và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh

Để có cái nhìn tổng quan hơn về tình hình tổ chức, sử dụng VKD tại Cơng ty ta xem xét tình hình nguồn VKD thơng qua

Bảng 2.2.2.2 Tình hình biến động nguồn vốn năm 2014 Đvt: VNĐ Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2013 So sánh Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) A. Nợ phải trả (300=310+320) 47,047,494,913 82.64 42,040,304,986 81.81 5,007,189,927 11.91 0.83 I Nợ ngắn hạn 45,247,494,913 96.17 40,040,304,986 95.24 5,207,189,927 13.00 0.93 1. Vay ngắn hạn 38,359,499,771 84.78 32,987,115,005 82.38 5,372,384,766 16.29 2.39 2. Phải trả người bán 1,009,908,398 2.23 1,041,177,464 2.60 -31,269,066 -3.00 -0.37 3. Người mua trả tiền trước 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 2,100,456,300 4.64 2,123,457,210 5.30 -23,000,910 -1.08 -0.66 5. Phải trả người lao động 3,777,090,353 8.35 3,887,697,119 9.71 -110,606,766 -2.85 -1.36 6. Chi phí phải trả 0.00 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 540,091 0.001 876,188 0.002 -336,097 -38.36 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn 1,800,000,000 3.83 2,000,000,000 4.76 -200,000,000 -10.00 -0.93 1. Vay và nợ dài hạn 1,800,000,000 100.00 2,000,000,000 100.00 -200,000,000 -10.00 0.00 2. Chi phí dự phòng trợ cấp mất việc làm 3. Phải trả phải nộp dài hạn khác 4. Dự phòng phải trả dài hạn B. Nguồn vốn chủ sở hữu (400=410+430) 9,883,961,922 17.36 9,348,615,887 18.19 535,346,035 5.73 -0.83 I. Vốn chủ sở hữu 9,883,961,922 100.00 9,348,615,887 100.00 535,346,035 5.73 0.00 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 12,778,485,145 129.29 12,778,485,145 136.69 0 0.00 -7.40 2. Thặng dư vố cổ phần 3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 6. Các quỹ thuộc chủ sở hữu 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân

phối -2,894,523,223 -29.29 -3,429,869,258 -36.69 535,346,035 -15.61 7.40 II Quỹ khen thưởng, phúc lợi Tổng cộng nguồn vốn (440=300+100) 56,931,456,835 100.00 51,388,920,873 100.00 5,542,535,962 10.79 0.00 Khái quát:Về quy mô:

Năm 2014, công ty mở quy mô sản xuất kinh doanh, tổng nguồn vốn của công ty cuối năm 2014 đạt 56.931 tỷ đồng, tăng 10.79% so với năm 2013

_ Nợ phải trả cuối năm 2014 đạt 47.047 tỷ đồng, tăng 5.007 tỷ đồng tương ứng tăng 11.91%.

_ Vốn chủ sở hữu cuối năm 2014 đạt 9.833 tỷ đồng, tăng 535 triệu đồng, tương ứng với 5.73% so với 2013

Về cơ cấu nguồn vốn:

Tỷ trọng vốn chủ sở hữu luôn nhỏ hơn tỷ trọng nợ phải trả. Trong năm 2014, tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm 0.83% trong khi tỷ trọng nợ phải trả tăng 0.83% về cuối năm. Trong Nợ phải trả, Nợ ngắn hạn lại chiếm tỷ lệ cao tới 96.17% .Cơng ty có rủi ro tài chính ở mức độ cao.

 Kết luận: Như vậy trong năm 2014 cơ cấu tài sản mà cơng ty đang duy trì là tương đối hợp lý, phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh. Tuy nhiên cơ cấu nguồn vốn mà cơng ty đang áp dụng vẫn cịn đem lại khá nhiều rủi ro khi mà hệ số nợ của cơng ty vẫn cịn duy trì ở mức cao. Trong thời gian tới công ty cần chú ý điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo hướng giảm thấp hệ số nợ và cần chú ý điều chỉnh chính sách tài trợ của công ty sao cho đảm bảo khả năng thanh toán, đảm bảo ngun tắc cân bằng tài chính để tình hình tài chính của cơng ty an tồn hơn, đảm bảo cho các hoạt động SXKD của công ty diễn ra bình thường trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động phức tạp.

2.2.2.3. Mơ hình tài trợ

Để đánh giá chính sách huy động vốn để tài trợ cho tài sản của cơng ty có hợp lý hay khơng ta đi phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn theo thời gian huy động sử dụng vốn của công ty qua

bảng….

Bảng 2.2.2.3 Phân tích mơ hình tài trợ

31/12/2014 31/12/2014

Qua bảngcho thấy cả đầu năm và cuối năm nguồn VLĐTX của cơng ty đều lớn hơn 0.Từ đó ta thấy TSDH được tài trợ toàn bộ bởi nguồn vốn thường xuyên và một phần TSNH được tài trợ bởi nguồn vốn thường xun. Việc sử dụng mơ hình tài trợ này có mức độ an tồn tài chính cao, tuy nhiên cơng ty sử dụng nhiều nguồn vốn thường xuyên đem lại cho công ty một chi phí sử dụng vốn cao hơn, việc sử dụng vốn sẽ trở nên kém linh hoạt hơn.

2.2.3. Tình hình quản lý, sử dụng và hiệu quả sử dụng VLĐ

2.2.3.1. Cơ cấu VLĐ

Đối với một doanh nghiệp thì vốn lưu động đóng vai trị hết sức quan trọng trong kỳ sản xuất kinh doanh. Một cơ cấu vốn hợp lý sẽ giúp Cơng ty có thể tận dụng tối đa nguồn vốn hiện có để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra nhịp nhàng, hiệu quả, và khơng để tình trạng thiếu vốn kinh doanh nhưng lại tồn đọng rất nhiều trong khoản bị chiếm dụng. Bởi vậy mỗi Cơng ty đều ln tìm cho mình một cơ cấu vốn lưu động hợp lý, phù hợp với tình hình hoạt động của Cơng ty.

Tình hình cơ cấu vốn lưu động của cơng ty được thể hiện qua bảng dưới đây. NVNH (77.91%) NVTX (20.09) TSNH (86.07%) NVLĐTX TSDH (13.93) NVNH (79.5%) NVTX (20.5%) TSNH (87.74%) NVLĐTX TSDH (12.26%)

Bảng 2.2.3.1. Tình hình biến động và cơ cấu VLĐ CHỈ TIÊU 31/12/2014 31/12/2013 So sánh Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) A Tài Sản Ngắn Hạn (100=110+120+130+140+150) 49,953,543,992 87.74 44,229,110,623 86.07 5,724,433,369 12.94 1.68 I Tiền và các khoản tương đương

tiền 460,390,437 0.92 440,631,814 1.00 19,758,623 4.48 -0.07

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

1. Đầu tư ngắn hạn

2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

III Các khoản phải thu ngắn hạn 6,942,908,727 13.90 6,486,253,129 14.67 456,655,598 7.04 -0.77

1. Phải thu của khách hàng 4,019,234,426 57.89 3,801,906,114 58.61 217,328,312 5.72 -0.73

2. Trả trước cho người bán 2,923,674,301 42.11 2,684,347,015 41.39 239,327,286 8.92 0.73

3. Các khoản phải thu khác 4. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó đòi IV Hàng tồn kho 40,409,009,989 80.89 35,040,239,595 79.22 5,368,770,394 15.32 1.67 1. Hàng tồn kho 40,409,009,989 100.00 35,040,239,595 100.00 5,368,770,394 15.32 0.00 2. Dự phòng GG hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác 2,141,234,849 4.29 2,261,986,085 5.11 -120,751,236 -5.34 -0.83

1. Thuế GTGT được khấu trừ 1,340,889,737 62.62 1,466,199,721 64.82 -125,309,984 -8.55 -2.20

Qua bảng ta có nhận xét khái quát về cơ cấu vốn lưu động của Cơng ty TNHH Dệt may xuất khẩu Hồng Thái như sau:

_ Tổng vốn lưu động của cơng ty tính tới thời điểm 31/12/2014 là 49.953 tỷ đồng, tăng 5.724 tỷ đồng ( tương ứng tỉ lệ giảm 12.94 %) so với thời điểm cuối năm 2013. Nguyên nhân chủ yếu là do công ty tăng hàng tồn kho và các khoản phải thu. Trong cơ cấu vốn lưu động của cơng ty thì hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đó tới các khoản phải thu ngắn hạn

_ Sự thay đổi của các yếu tố của vốn lưu động đã làm chuyển dịch kết cấu của vốn lưu động của công ty, cụ thể: tỷ trọng hàng tồn kho tăng tới 1.67%, tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền giảm 0.07% đồng thời là sự giảm đi của tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn là 0.77%, tài sản ngắn hạn khác là 0.83%.

Tuy nhiên nhìn một cách tổng quan thì kết cấu vốn lưu động khơng có sự thay đổi rõ rệt, hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn khác vẫn chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng vốn lưu động của công ty. Việc dự trữ hàng tồn kho là để đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục. Tuy nhiên, nếu mức dự trữ quá lớn vượt quá nhu cầu cần thiết, dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn.

Để hiểu rõ hơn về tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động, chúng ta đi sâu vào phân tích chi tiết đặc điểm và tình hình sử dụng thực tế từng khoản mục

2.2.3.2.Tình hình quản lý vốn bằng tiền và khả năng thanh toán

Vốn bằng tiền được hiểu là lượng tiền tồn quỹ, tiền trong tài khoản thanh toán của doanh nghiệp ở ngân hàng và một bộ phận tiền đang chuyển. Trong hoạt động kinh doanh, vốn tiền mặt là hết sức quan trọng và cần thiết, nó có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu của doanh nghiệp hàng ngày như mua sắm hàng hoá, vật liệu, thanh tốn các khoản chi phí cần thiết. Ngồi ra cịn xuất phát từ nhu cầu dự phịng để ứng phó với những nhu cầu vốn bất thường chưa dự đoán được và động lực trong “đầu cơ” trong việc dự trữ tiền mặt để sẵn sàng kinh doanh khi xuất hiện các cơ hội kinh doanh có tỷ suất lợi nhuận cao. Việc duy trì một mức dự trữ vốn tiền mặt đủ lớn còn tạo điều kiện cho

tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Song việc dự trữ tiền mặt phải luôn luôn chủ động và linh hoạt, bởi tỷ lệ sinh lời của tiền mặt là rất thấp, thậm chí nếu tiền trong két của doanh nghiệp có thể bị mất giá do lạm phát.

Để đánh giá tình hình quản lý vốn bằng tiền của Công ty, ta nghiên cứu bảng sau:

Bảng 2.2.3.2a: Tình hình biến động và kết cấu vốn bằng tiền ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2013 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) Tiền và các khoản tương

đương tiền 460,390,437 100 440,631,814 100 19,758,623 4.48 0.00

Tiền 460,390,437 100 440,631,814 100 19,758,623 4.48 0.00

Tiền mặt 424,556,550 92.22 414,913,146 94.16 9,643,404 2.32 -1.95

Tiền gửi ngân hàng 35,833,887 7.78 25,718,668 5.84 10,115,219 39.33 1.95

Các khoản tương đương tiền

Cuối năm 2014, vốn bằng tiền của DN là 460,390,437 vnđ chiếm 0,92% tổng vốn lưu động. Cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm, doanh nghiệp đều khơng có các khoản tương đương tiền, tiền chiếm tỷ trọng 100%

Trong đó, Tiền mặt cuối năm 2014 gần 424 triệu đồng, tăng 2.32%, tương ứng với tỷ trọng 92.22%. Tiền gửi ngân hàng tăng với tốc độ cao 39.33%, đạt 35.8 triệu vào cuối năm 2014..

Để xem xét lượng tiền doanh nghiệp xác định giữ trữ trong năm 2014 đã được coi là hợp lý và an toàn hay chưa ta đi phân tích về khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.

Bảng 2.2.3.2b. Hệ số khả năng thanh toán của DN

ĐVT: LẦN

Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2013 Chênhlệch Tỷ lệ(%)

1. Hệ số thanh toán hiện

thời 1.10 1.10 0.00 0.00

2. Hệ số thanh toán nhanh 0.21 0.23 -0.02 -8.08

3. Hệ số thanh toán tức thời 0.01 0.01 0.00 0.00

Năm 2014 Năm

2013

4. Hệ số thanh toán lãi vay -2.43 -3.52 1.08 -30.79 _ Hệ số thanh toán hiện thời cuối năm đạt 1.10 lần. Cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ được đảm bảo bằng 1,10 đồng tài sản lưu động. Tuy hệ số vẫn > 1, tức là vẫn đảm bảo khả năng thanh tốn hiện thời tuy vậy khơng phải tất cả các tài sản đều có thể chuyển đổi một cách dễ dàng và nhanh chóng thành tiền để thanh tốn các khoản nợ đáo hạn.

_Hệ số khả năng thanh toán nhanh: cuối năm 2014 hệ số này giảm 0,02 lần (giảm 8.08%) so với đầu năm 2013 còn 0,21 lần, cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0.21 đồng tài sản lưu động đã loại trừ đi hàng tồn kho. Hệ số này đều nhỏ hơn 1, chứng tỏ tỷ trọng hàng tồn kho của công ty tương đối lớn trong tổng vốn lưu động của công ty, cơ cấu tài sản lưu động hàng tồn kho luôn chiếm tới gần 80% tổng tài sản lưu động hàng năm của doanh nghiệp.

_ Hệ số khả năng thanh toán tức thời: đây là chỉ tiêu liên quan đến vốn bằng tiền của Cơng ty, đánh giá khảnăng thanh tốn nợ ngắn hạn trong thời gian rất ngắn, có thể là tức thời. Tại thời điểm cuối năm 2014, hệ số này chỉ đạt 0.01%. Lý do bởi trong cơ cấu tài sản lưu động thì tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng quá nhỏ (cuối năm 2014 là 0.92%). Đây là tỷ lệ khá

thấp khi mà nợ ngắn hạn của Công ty đang có xu hướng tăng lên trong thời gian tới, và sẽ thực sự lo ngại khi Cơng ty khơng đủ khả năng thanh tốn tức thời khi có chủ nợ đến, rất dễ gây tình huống bị động cho doanh nghiệp.

 Hệ số thanh toán lãi vay ở năm 2014 tuy đã được cải thiện đáng kể so với năm 2013 nhưng cả hai năm đều âm. Nguyên nhân là do trong cả hai năm, công ty đều làm ăn thua lỗ, lợi nhuận trước thuế năm 2014 là -2.8 tỷ, trong khi chi phí lãi vay là 0.83 tỷ. Cơng ty cần chú ý xem xét tới hệ số này để đảm bảo đủ khả năng thanh tốn nợ đúng hạn. Cơng ty cần xem xét lại công tác quản trị chi phí, CPSXKD quá cao là nguyên nhân dẫn tới lợi nhân trước thuế âm đồng thời chi phí lãi vay q cao thì rủi ro tài chính càng lớn, nguy cơ vỡ nợ ln rình rập.

 Nhìn chung, các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn của cơng ty hầu hết được cải thiện so với năm trước. Trong năm 2014, Nợ phải trả của công ty tăng, đặc biệt là khoản vay ngắn hạn tăng cao khiến chi phí lãi vay tăng mạnh 9.01% so với năm 2013. Chỉ có duy nhất hệ số khả năng thanh toán hiện thời là lớn hơn 1 còn lại các hệ số khác đều phản ánh khả năng thanh tốn khơng mấy khả quan của doanh nghiệp. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay được cải thiện đáng kể nhưng vẫn âm do chi phí tài chính và chi phí SXKD q cao. Cơng ty cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc cải thiện khả năng thanh toán của mình.

2.2.3.3. Tình hình quản lý các khoản phải thu

Trong quá trình kinh doanh do nhiều nguyên nhân khác nhau thường tồn tại một khoản vốn trong q trình thanh tốn, đó là các khoản phải thu, ví dụ như cơng ty cung cấp tín dụng cho khách hàng, hoặc là ứng tiền trả trước cho nhà cung cấp... nên quản lý các khoản phải thu là công tác khá phức tạp trong quản lý và sử dụng VLĐ. Việc quản lý nợ phải thu không chỉ tác động đến hiệu suất sử dụng VLĐ và cơ cấu VLĐ mà còn tác động đến doanh thu bán hàng, khả năng chiếm lĩnh thị trường của Công ty. Do vậy tùy từng chính

sách của Cơng ty ở từng thời kỳ, trình độ, khả năng quản lý mà đánh giá tình hình các khoản phải thu của Cơng ty.

Bảng 2.2.3.3. a. Bảng tình hình biến động và cơ cấu các khoản phải thu ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2013 So sánh Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) III Các khoản phải

thu ngắn hạn 6,942,908,727 13.90 6,486,253,129 14.67 456,655,598 7.04 -0.77

1. Phải thu của

khách hàng 4,019,234,426 57.89 3,801,906,114 58.61 217,328,312 5.72 -0.73 2. Trả trước cho người bán 2,923,674,301 42.11 2,684,347,015 41.39 239,327,286 8.92 0.73 3. Các khoản phải thu khác 4. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó

Các khoản phải thu năm 2014 vẫn duy trì ở mức cao, đạt 6.942 tỷ (tăng 7.04%), chiếm tỷ trọng 13.9% , lớn thứ hai trong cơ cấu vốn lưu động của doanh nghiệp.

Trong đó, Phải thu của khách hàng đạt 4.019 tỷ đồng, tăng 5.72%. Tốc độ tăng của Trả trước cho người bán lớn hơn nên tỷ trọng tăng 0.73% trong năm 2014

Nguyên nhân dẫn tới các khoản phải thu ngắn hạn tăng mà cụ thể là các khoản phải thu khách hàng tăng là do trong năm 2014 cơng ty đã áp dụng chính sách tín dụng mở rộng nhằm mở rộng thị trường, thực hiện các mục tiêu doanh số.

Các khoản phải thu lớn làm tăng chi phí cho cơng tác theo dõi thu hồi nợ và một phần vốn lớn bị chiếm dụng đã gây ra cho cơng ty tình trạng thiếu hụt vốn, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. Do đó, khoản này tăng nếu như khơng có biện pháp quản lý chặt chẽ sẽ gây tác động tiêu cực tới hiệu quả kinh doanh của Cơng ty nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH dệt may xuất khẩu hoàng thái (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)