2.2.3.2 .Tình hình quản lý vốn bằng tiền và khảnăng thanh toán
2.2.3.3. Tình hình quản lý các khoản phải thu
Trong quá trình kinh doanh do nhiều nguyên nhân khác nhau thường tồn tại một khoản vốn trong q trình thanh tốn, đó là các khoản phải thu, ví dụ như cơng ty cung cấp tín dụng cho khách hàng, hoặc là ứng tiền trả trước cho nhà cung cấp... nên quản lý các khoản phải thu là công tác khá phức tạp trong quản lý và sử dụng VLĐ. Việc quản lý nợ phải thu không chỉ tác động đến hiệu suất sử dụng VLĐ và cơ cấu VLĐ mà còn tác động đến doanh thu bán hàng, khả năng chiếm lĩnh thị trường của Cơng ty. Do vậy tùy từng chính
sách của Cơng ty ở từng thời kỳ, trình độ, khả năng quản lý mà đánh giá tình hình các khoản phải thu của Cơng ty.
Bảng 2.2.3.3. a. Bảng tình hình biến động và cơ cấu các khoản phải thu ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2013 So sánh Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) III Các khoản phải
thu ngắn hạn 6,942,908,727 13.90 6,486,253,129 14.67 456,655,598 7.04 -0.77
1. Phải thu của
khách hàng 4,019,234,426 57.89 3,801,906,114 58.61 217,328,312 5.72 -0.73 2. Trả trước cho người bán 2,923,674,301 42.11 2,684,347,015 41.39 239,327,286 8.92 0.73 3. Các khoản phải thu khác 4. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó
Các khoản phải thu năm 2014 vẫn duy trì ở mức cao, đạt 6.942 tỷ (tăng 7.04%), chiếm tỷ trọng 13.9% , lớn thứ hai trong cơ cấu vốn lưu động của doanh nghiệp.
Trong đó, Phải thu của khách hàng đạt 4.019 tỷ đồng, tăng 5.72%. Tốc độ tăng của Trả trước cho người bán lớn hơn nên tỷ trọng tăng 0.73% trong năm 2014
Nguyên nhân dẫn tới các khoản phải thu ngắn hạn tăng mà cụ thể là các khoản phải thu khách hàng tăng là do trong năm 2014 công ty đã áp dụng chính sách tín dụng mở rộng nhằm mở rộng thị trường, thực hiện các mục tiêu doanh số.
Các khoản phải thu lớn làm tăng chi phí cho cơng tác theo dõi thu hồi nợ và một phần vốn lớn bị chiếm dụng đã gây ra cho cơng ty tình trạng thiếu hụt vốn, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. Do đó, khoản này tăng nếu như khơng có biện pháp quản lý chặt chẽ sẽ gây tác động tiêu cực tới hiệu quả kinh doanh của Cơng ty nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng cũng như là ảnh hưởng xấu tới khả năng thanh tốn của Cơng ty. Vì thế trong thời gian tới, Cơng ty phải nghiên cứu chính sách bán chịu thật hợp lí, đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ, tích cực tìm các đối tác cung cấp hàng hóa cũng như tăng cường các biện pháp quản lý khoản phải thu này để việc tồn tại của chúng không gây ra nhiều tác động xấu tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty.
Để đánh giá hiệu quả công tác quản lý thu hồi nợ trong năm qua, ta đi xem xét các chỉ tiêu trong bảng sau
Bảng 2.2.3.3.b. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý nợ phải thu Đvt: vnđ
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2013 Số tuyệt đối
Tỷ lê (%) Doanh thu thuần Đồng 105,389,234,561 112,586,237,397 -7,197,002,836 -6.39 Doanh thu có thuế Đồng 115,928,158,017 123,844,861,137 -7,916,703,120 -6.39 Khoản phải thu
bình qn Đồng 6,714,580,928 5,186,657,482 1,527,923,446 29.46 Vịng quay
khoản phải thu Vịng 17.27 23.88 -7 -27.69
Kỳ thu tiền
trung bình Ngày 20.85 15.08 6 38.30
Năm 2014, hệ số vòng quay các khoản phải thu giảm đi dẫn đến kéo dài kỳ thu tiền bình qn. Vịng quay các khoản phải thu phụ thuộc vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và các khoản phải thu bình quân. So với năm 2013 năm 2014 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm đi 7,916,703,120 đồng (giảm 6.39%) trong khi đó khoản phải thu bình qn lại tăng lên 1,527,923,446 đồng (tăng 29.46%). Đó là nguyên nhân làm cho vòng quay khoản phải thu giảm từ 223.88 vòng năm 2013 xuống còn 17.27 vòng năm 2014. Qua bảng trên ta thấy công tác thu hồi nợ của khách hàng năm 2014 khơng tốt bằng năm 2013 vì các khoản phải thu tăng lên, tốc độ luân chuyển khoản phải thu giảm xuống so với năm 2013. Công ty bị chiếm dụng một khoản vốn tương đối lớn, công tác thu hồi nợ của công ty trong 2 năm chưa đạt hiệu quả cao.