đưa nguyên vật liệu chính vào cho đến khi tạo ra thành phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn cơng nghệ liên tục, theo một trình tự nhất định, có thể gián đoạn về mặt kỹ thuật, kết thúc mỗi giai đoạn công nghệ tạo ra nửa thành phẩm chuyển sang giai đoạn sau để tiếp tục chế biến, chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ, liên tục, sản phẩm dở dang nhiều.
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: các giai đoạn công nghệ sản xuất sản phẩm (phân xưởng).
- Đối tượng tính giá thành: thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng của quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm.
- Phương pháp: theo phương pháp này, kế tốn chỉ cần tính được giá thành và giá
thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.
- Trình tự tiến hành theo các bước:
+ Trước hết căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng giai đoạn, tính tốn phần chi phí sản xuất nằm trong giá thành của thành phẩm theo từng khoản mục.
Citp = Ddki + Ci
x Qitp
Qi
Citp: Cp giai đoạn cơng nghệ i tính vào trong Z thành phẩm Ddki: Cp dở dang đầu kỳ của giai đoạn công nghệ i
Ci: CP phát sinh trong kỳ của giai đoạn công nghệ i Qi: Khối lượng sản phẩm mà giai đoạn i đầu tư chi phí
Hi : hệ số chế tạo sản phẩm giai đoạn i so với thành phẩm
Tùy theo phương pháp đánh giá SPDD mà doanh nghiệp áp dụng mà có cách tính có quy đổi theo mức độ hồn thành hay khơng.
+ Chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm đã tính, được kết chuyển song song từng khoản mục để tổng hợp tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm.
Zthành phẩm = CPSX giai đoạn 1 + CPSXgiai đoạn 2 + ...+ CPSXgiai đoạn n
Phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá thành NTP có ưu điểm là tính tốn giá thành thành phẩm được nhanh chóng, kịp thời.
Tuy nhiên, hạn chế của nó là: vì khơng tính giá thành NTP nên khơng có tác dụng xác định hiệu quả sản xuất của từng giai đoạn, khơng hạch tốn chính xác NTP và SPDD ở từng giai đoạn.
1.7. TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁTHÀNH SẢN PHẨM TRONG ĐIỀU KIỆN KẾ TOÁN MÁY THÀNH SẢN PHẨM TRONG ĐIỀU KIỆN KẾ TOÁN MÁY
1.7.1 Nguyên tắc và các bước tiến hành cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm trong điều kiện kế tốn máy và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện kế tốn máy
- Việc tập hợp các CPSX hồn tồn do máy tự nhận dữ liệu từ các bộ phận liên quan và tự máy tính tốn, phân bổ CPSX trong kỳ. Do đó, từng khoản mục chi phí phải được mã hố ngay từ đầu tương ứng với các đối tượng chịu chi phí.
- Căn cứ kết quả kiểm kê đánh giá sản xuất kinh doanh dở dang trong kỳ theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và nhập dữ liệu sản phẩm dở dang cuối kỳ vào máy.
- Lập thao tác các bút toán điều chỉnh, bút toán khoá sổ, kết chuyển cuối kỳ trên cơ sở hướng dẫn có sẵn.
- Căn cứ vào yêu cầu của người sử dụng thông tin, tiến hành kiểm tra các báo cáo cần thiết.
1.7.2 Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện kế toánmáy máy
1.7.2.1. Kế tốn chi phí sản xuất
Sau khi cài đặt và khởi động chương trình, những cơng việc tiếp theo mà người làm kế tốn máy phải thực hiện là:
- Xử lý nghiệp vụ (phân loại chứng từ, định khoản, xử lý trùng lặp, mã hoá) - Nhập dữ liệu:
+ Nhập các dữ liệu cố định (nhập 1 lần): Lựa chọn phương pháp kế tốn hàng tồn kho (khai báo các thơng số, nhập các dữ liệu vào các danh mục)
+ Nhập dữ liệu phát sinh của kỳ báo cáo: Vào màn hình nhập dữ liệu, các thơng báo và chỉ dẫn khi nhập, quy trình nhập dữ liệu mới, q trình sửa/xố dịng dữ liệu, q trình phục hồi dịng dữ liệu đã xố,...
- Xử lý dữ liệu: Công việc này phải làm mỗi khi ta nhập thêm dữ liệu mới, sửa hay xoá dữ liệu đã nhập.
- Xem và in sổ sách báo cáo
1.7.2.2. Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ
Các phần mềm có thể thiết lập Menu kết chuyển cuối kỳ hoặc thiết kế một chứng từ để tiến hành kết chuyển từ tài khoản đầu 6 sang TK 154.
Để phục vụ cho việc tính giá thành theo khoản mục, phần mềm có thể xây dựng danh mục các khoản mục chi phí, kết hợp với các tài khoản chi phí để tập hợp các chi phí vào các sổ sách, báo cáo theo các khoản mục. Từ đó, lấy số liệu lên bảng tính giá thành theo
khoản mục hoặc tập hợp chi phí theo khoản mục. Khi nhập dữ liệu, các chi phí phát sinh phải chia ra khoản mục chi phí để chương trình tập hợp.
1.7.2.3. Kế tốn giá thành sản phẩm
* Kiểm kê, đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ: Phần mềm kế tốn khơng thể tự xác
định được khối lượng và mức độ hoàn thành của sản phẩm. Do vậy, kế toán phải xây dựng phương pháp tính tốn sản phẩm làm dở cuối kỳ và mức độ hồn thành để nhập vào chương trình.
* Q trình thực hiện tính giá thành:
- Cập nhật sản phẩm làm dở đầu kỳ (hoặc máy tự chuyển từ cuối kỳ trước) - Tập hợp chi phí: Máy tự động tập hợp.
- Cập nhật sản xuất sản phẩm trong kỳ và làm dở cuối kỳ. - Tổng hợp số liệu.
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH THỰC TẾ CƠNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG-XÂY DỰNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG-XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH CAO BẰNG
2.1. Tình hình và đặc điểm chung của cơng ty cổ phần xi măng-Xây dựng cơngtrình Cao Bằng. trình Cao Bằng.
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần xi măng-Xâydựng cơng trình Cao Bằng. dựng cơng trình Cao Bằng.
Công ty cổ phần xi măng-Xây dựng cơng trình Cao Bằng tiền thân là nhà máy Xi măng Cao Bằng được thành lập theo quyết định số 416 UB/QĐ-KH ngày 05/05/1993 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng. Nhà máy được bổ sung thêm một số ngành nghề và đổi tên thành Công ty Xi măng theo quyết định số 67/QĐ-UB ngày 15 tháng 01 năm 2002. Năm 2004 thực hiện theo quyết định số 2941/QĐ-UB ngày 16/11/2001 về việc chuyển đổi Công ty xi măng Cao bằng thuộc sở xây dựng Cao Bằng thành công ty cổ phần. Công ty cổ phần xi măng - XDCT Cao bằng chính thức đi vào hoạt động theo điều lệ cơng ty cổ phần từ ngày 01 tháng 01 năm 2005. Với tổng vốn điều lệ 4,5 tỷ đồng trong đó vốn nhà nước chiếm 11,4%, vốn góp của cổ đơng 88,6%.
Năm 2008, do đầu tư phát triển sản xuất nên tại đại hội cổ đông thường niên lần 3 đã quyết định tăng vốn điều lệ lên 7 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước 7,3%, vốn góp của cổ đơng 92,7%.
Tháng 12 năm 2008 tổng công ty và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) đã tiến hành đấu giá bán cổ phần vốn Nhà nước tại công ty cho các cổ đông nên từ năm 2009, tổng vốn điều lệ của công ty là 7 tỷ đồng với 100% vốn góp của các cổ đông.
Địa chỉ trụ sở công ty tại Km6-xã Duyệt Trung-thị xã Cao Bằng. Điện thoại : 026.3852.010- Fax : 026.3858.740
Tài khoản : 33010000000175 Ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng
83002110032 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Cao Bằng 102010000928926 Ngân hàng công thương Cao Bằng
Nhà máy xi măng Cao Bằng được khởi công xây dựng từ tháng 12 năm 1993 đến ngày 05 tháng 07 năm 1997 được đưa vào sản xuất chính thức.
Qua 14 năm đi vào hoạt động, cơng ty đã có nhiều cố gắng trong sản xuất kinh doanh, không ngừng cải tiến kỹ thuật trong dây truyền sản xuất , đầu tư chiều sâu tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm ổn định và dần chiếm lĩnh trên thị trường. Ngay từ những ngày đầu đi vào sản xuất công ty đã trú trọng đến chất lượng sản phẩm, sản phẩm của công ty đã được hợp chuẩn theo tiêu chuẩn VN 6260-1997, năm 1998 công ty áp dụng theo hệ thống quản lý chất lượng Q.BASE của Niu Di Lân. Đến năm 2003 công ty đã áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2000. Đây là bước đột phá lớn trong tiêu chuẩn về quản lý chất lượng sản phẩm.
Hàng năm cơng ty có việc làm ổn định trên 300 cán bộ cơng nhân viên với thu nhập ngày càng cao, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trong công cuộc đổi mới cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh nhà.
Tuy vậy qua 14 năm thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, cơng ty có những thuận lợi và khó khăn nhất định :
* Thuận lợi