Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) xây dựng phần mềm kế toán doanh thu bán hàng tại công ty cổ phần thiết bị y tế việt sing (Trang 45 - 48)

2.1.1 .Giới thiệu khái quát về Công ty

2.2.1. Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty

Cơng ty Cổ phần Thiết bị Y tế Việt Sing là một đơn vị hạch tốn kinh tế độc lập, có tài khoản riêng, có con dấu riêng và có quyền quyết định về mọi mặt hoạt động kinh tế tài chính của Cơng ty.

Xuất phát từ vai trị quan trọng đó trong cơng tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty nói chung và trong quản lý nền kinh tế nói riêng. Cơng ty Cổ phần Thiết bị Y tế Việt Sing rất chú trọng đến khâu tổ chức bộ máy kế toán một cách hợp lý, khoa học.

Đặc điểm của bộ máy tổ chức kế tốn của Cơng ty được tổ chức theo hình thức vừa phân tán, vừa tập trung.

Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty có nhiệm vụ thực hiện và kiểm tra tất cả các công tác kế tốn trong phạm vi của Cơng ty, tổ chức phân tích hoạt động kinh tế và hướng dẫn chỉ đạo, kiểm tra việc xử lý sử dụng nguồn vốn và dự án của Công ty, thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, hạch tốn chế độ tài chính. Để đảm bảo sự lãnh đạo tập trung sớm nhất trực tiếp của Kế tốn trưởng, đảm bảo chun mơn hóa lao động của các cán bộ kế tốn khơng chỉ phục vụ Hội đồng quản trị mà còn phải báo cáo lên Tổng Cơng ty và một số đối tượng khác. Chính vì vậy khối lượng cơng tác ở đây là khá lớn đối với nhu cầu quản lý và tổ chức cơng tác Kế tốn của Cơng ty. Phịng kế tốn địi hỏi đội ngũ kế tốn phải có trình độ nghiệp vụ và có kinh nghiệm trong cơng tác kế tốn, cộng với niềm đam mê cơng việc và lịng nhiệt tình do vậy mà phịng kế tốn ln ln hồn thành tốt cơng việc được giao.

- Phịng kế tốn có chức năng thu nhập, xử lý và cung cấp thông tin kế tốn tài chính, phục vụ cho cơng tác quản lý. Qua đó thực hiện việc kiểm tra tình hình kinh doanh, việc sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn và mọi hoạt

động sản xuất kinh doanh trong Công ty, thúc đẩy việc thực hiện đúng chính sách chế độ, hạch tốn kinh tế, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày, làm quyết toán hàng tháng, quý, năm, đối chiếu và xử lý, kiểm kê, chuẩn bị số liệu để phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, so sánh với các năm trước, đưa ra các kết luận phù hợp cho quản lý.

- Phịng kế tốn có trách nhiệm đơn đốc cơng nợ với khách hàng, chuẩn bị tiền vốn cho kinh doanh. Kiểm tra, giám sát việc thu chi tài chính, hạch tốn các chi phí sản xuất...

Sơ đồ bộ máy kế tốn của Cơng ty :

Hình 2.2 Sơ đồ bộ máy kế tốn Cơng ty

Kế tốn trưởng : có chức năng giúp Ban Lãnh đạo Cơng ty tổ chức, chỉ

đạo thực hiện tồn bộ cơng tác tài chính, kế tốn, thống kê, thơng tin, kinh tế và hạch toán của chi nhánh Công ty theo các quy định của Nhà nước đồng thời thực hiện tốt việc kiểm tra, kiểm soát đối với mọi hoạt động của đơn vị.

Kế toán tổng hợp: kiểm tra, tổng hợp toàn bộ hoạt động kế tốn của

Kế tốn lương và các khoản trích theo lương: theo dõi việc trích và nộp

BHXH, BHYT, KPCĐ đúng quy định tính đúng, thanh tốn đủ tiền lương BHXH cho cơng nhân viên trong Cơng ty.

Kế tốn TSCĐ : Kế tốn TSCĐ lập và theo dõi TSCĐ tồn chi nhánh,

phân loại theo nguồn vốn đầu tư, theo từng đơn vị sử dụng. Nắm chắc, phản ánh kịp thời tình hình biến động tăng giảm TSCĐ của từng bộ phận, từng đơn vịsử dụng và tính khấu hao TSCĐ.

Kế tốn vật tư : chịu trách nhiệm kiểm tra thủ tục, chứng từ nhập kho,

xuất kho vật từng nguyên liệu, xác định tồn kho về số lượng và giá trị. Theo dõi cập nhật và lập báo cáo về nợ phải thu, nợ phải trả đối với từng khách hàng.

Kế toán thanh toán : theo dõi tồn bộ cơng tác hạch tốn bao gồm

thanh toán tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, kiểm tra các chứng từ thanh toán, chịu trách nhiệm cập nhập số liệu và cung cấp kịp thời những thông tin thuộc lĩnh vực được giao, phụ trách cho Ban Lãnh đạo và kế toán trưởng.

Kế tốn cơng nợ : theo dõi các khoản phải thu, phải trả của khách hàng.

Hàng quý đối chiếu công nợ, xác nhận cơng nợ, lập báo cáo trình kế tốn trưởng và Ban Lãnh đạo chi nhánh để đưa ra biện pháp xử lý kịp thời.

Thủ quỹ : chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng và Ban Lãnh đạo Chi

nhánh về việc quản lý tiền mặt Việt Nam, tiền mặt ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý và các giấy tờ khác như: trái phiếu, cổ phiếu, hối phiếu,… của Công ty.

Kế tốn bán hàng: kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ bán các

mặt hàng trước khi ghi chép vào sổ sách có liên quan và làm thủ tục thanh toán (thu) cho KH

Kế toán thuế : Cập nhật chứng từ kế toán thuế, phản ánh, hạch toán, ghi

chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kế tốn phát sinh vào sổ sách kế tốn của Cơng ty. Hoàn thiện toàn bộ các loại giấy tờ, chứng từ cần thiết

cho cơng việc hạch toán kế toán như: Hợp đồng lao động, các loại hợp đồng khác nếu phát sinh. Lập đầy đủ và gửi đúng hạn các báo cáo kế toán thuế và quyết tốn của Cơng ty theo chế độ quy định như: Báo cáo tài chính. Lưu trữ chứng từ, sổ sách thuế và báo cáo thuế đảm bảo chứng từ sổ sách, báo cáo đầy đủ. Đại diện Công ty giao dịch với cơ quan thuế, tham gia quyết tốn thuế, có kết quả tốt sau khi giao dịch và quyết toán thuế

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) xây dựng phần mềm kế toán doanh thu bán hàng tại công ty cổ phần thiết bị y tế việt sing (Trang 45 - 48)