1.2.3 .3Tài khoản sử dụng hạch toỏn cỏc khoản trớch theo lương
2.1.3 Cỏc đặc điểm chủ yếu của doanh nghiệp:
2.1.3.3 Cỏc định hướng phỏt triển trong những năn tới
Mục tiờu tổng quỏt của doanh nghiệp là hoàn thiện hệ thống quuản lý Cụng ty từ ban Giỏm Đốc đến cỏc đội thi cụng.Áp dụng bằng được hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000.Xõy dựng nhà mỏy Hà Nam theo dự ỏn 2 hoàn thành vào quý I năm 2009,ổn định tổ chức và bắt đầu sản xuất vào thỏng 4 năm 2009.Hoàn thiện trung tõm thớ nghiệm cụng trỡnh với cỏc thiết bị mới hiện đại để tạo sự khỏc biệt so với cỏc phũng thớ nghiệm khỏc,nõng cao năng lực cạnh tranh trong hai lĩnh vực nhỏ là thớ nghiệm và khảo sỏt cụng trỡnh.Nếu cần cú thể kết hợp với một vài đối tỏc nước ngoài trong giai đoạn đầu. Đồng thời Cụng ty FECON cũng đặt ra mục tiờu tăng cường đầu tư vào lĩnh vự xử lý nền đất yếu: cọc cỏt,cọc đỏ,cọc xi măng đất cú đủ năng lực đỏp ứng được cỏc dự ỏn lớn. Nghiờn cứu đầu tư cụng nghệ mới xử lý nền đất yếu cho cỏc cụng trỡnh đỏ,đập và cụng trỡnh ngầm cú quy mụ lớn tại Việt Nam. Tiếp tục chiếm lĩnh thị trường thi cụng cọc đỳc sẵn cỏc cụng trỡnh lớn dễ dàng gõy tiếng vang.Xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp để cú bản sắc riờng tạo ấn tượng tốt cho khỏch hàng và người lao động .Xõy dựng thương hiệu trờn cơ sở cỏc điểm mạnh về thiết bị,con người,tận dụng thờm cỏc điểm thực hiện cỏc dự ỏn lớn để làm điểm nhấn quảng bỏ Cụng ty .Liờn tục nghiờn cứu để đầu tư phỏt triển Cụng ty thành một Cụng ty chuyờn nghiệp trong lĩnh vực nền múng cụng trỡnh khụng chỉ thi cụng mà phải quen dần với cụng tỏc thiết kế để từng bước cú thể nhận việc trọn gúi (thiết kế và thi cụng nền múng) đồng thời thiết lập một số quan hệ lớn để tạo thế cho doanh nghiệp .Khi cú cơ hội ,tiến hành tiếp cận và lập một số dự ỏn đầu tư bất động sản (như khu
cụng nghiệp,nhà mỏy nhiệt điện ,nhà mỏy sản xuất vật liệu mới…)sau đú kờu gọi vốn bờn ngoài cựng thực hiện đầu tư và khai thỏc dự ỏn.
2.1.3.4 Số lượng vốn điều lệ trong từng năm :
Hà Nội, ngày 03 thỏng 05 năm 2007
Vốn điều lệ đó đăng ký: 5.000.000.000 đồng (Năm tỷ đồng) Vốn điều lệ tăng: 5.000.000.000 đồng (Năm tỷ đồng)
Vốn điều lệ mới: 10.000.000.000 đồng (Mười tỷ đồng)
Cơ cấu vốn điều lệ mới như sau:
Biểu số 11: Họ và tờn Số vốn gúp Số cổ phần 1.Phạm Việt Khoa 1.706.000.000 đồng 1.706 2. Hà Thế Lộng 1.410.000.000 đồng 1.410 3. Nguyễn Chớ Cụng 426.000.000 đồng 426 4. Hà Thế Phương 1.380.000.000 đồng 1.380 5. Trần Trọng Thắng 993.000.000 đồng 993 6. Hà Thị Bớch 851.000.000 đồng 851 7. Hà Cửu Long 935.000.000 đồng 935 8. Phựng Tiến Trung 511.000.000 đồng 511 9. Phạm Quốc Hựng 492.000.000 đồng 492 10. Hà Thị Bốn 365.000.000 đồng 365 11.Nguyễn Quang Hải 427.000.000 đồng 427 12. Hà Thị Chớn 355.000.000 đồng 355 13. Bựi Thanh Tựng 149.000.000 đồng 149
Đến thỏng 8/2008 Số vốn điều lệ đó thay đổi
Hà Nội, ngày 02 thỏng 08 năm 2008
Vốn tăng: 40.000.000.000 đồng (Bốn mươi tỷ đồng VN)
Vốn điều lệ mới: 50.000.000.000 đồng (Năm mươi tỷ đồng VN). Trong đú: + Số cổ Phần cổ đụng sỏng lập đăng ký mua là: 3.375.664 cổ phần
+ Số cổ phần dự kiến chào bỏn là: 1.624.336 cổ phần Loại Cổ phần: phổ thụng
Mệnh giỏ cổ phần: 10.000 đồng/cổ phần.
Hỡnh thức tăng vốn: Cỏc cổ đụng gúp thờm vốn vào Cụng ty Cơ cấu gúp vốn mới của cỏc Cổ đụng như sau:
Biểu số 12: Họ và tờn Số vốn gúp (VNĐ) Số cổ phần 1. Trần Trọng Thắng 3.543.840.000 354.384 2. Hà Thế Lộng 4.647.840.000 464.784 3. Nguyễn Chớ Cụng 1.254.880.000 125.488 4. Hà Thế Phương 4.813.440.000 481.344 5. Phựng Tiến Trung 993.600.000 99.360 6. Hà Cửu Long 3.602.720.000 360.272 7. Hà Thị Bớch 2.752.640.000 275.264 8. Bựi Thanh Tựng 563.040.000 56.304 9. Phạm Quốc Hựng 1.865.760.000 186.576 10. Hà Thị Bốn 1.210.720.000 121.072 11.Nguyễn Quang Hải 1.656.000.000 165.600 12. Hà Thị Chớn 842.720.000 84.272 13. Phạm Việt Khoa 6.009.440.000 600.944
2.1.3.5 Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty
2.1.3.5.1 Kết quả sản xuất kinh doanh
Biểu số 13:
Chỉ tiờu Năm 2007 Năm 2008 Tăng, giảm
số tuyệt đối % 1. Doanh thu BH và CCDV 72,594,719,691 215,302,483,116 142,707,763,425 96.58 2.Cỏc khoản giảm trừ 0 3. DTT về BH và CCDV 72,594,719,691 215,302,483,116 142,707,763,425 96.58 4.Giỏ vốn hàng bỏn 65,671,442,176 179,875,549,478 114,204,107,302 73.90 5. Lợi nhuận gộp về BH và CCDV 6,923,277,515 35,426,933,638 28,503,656,123 311.71 6. DT hoạt động tài chớnh 40,605,588 213,022,890 172,417,302 324.61 7. Chi phớ tài chớnh 833,575,366 8,792,485,187 7,958,909,821 854.79
Trong đú: Chi phớ lóI vay 0
8. Chi phớ QLDN 4,771,806,359 10,978,156,489 6,206,350,130 30.06 9. LNT từ hoạt động KD 1,358,501,378 15,869,314,852 14,510,813,474 968.15 10. Thu nhập khỏc 2,501 -2,501 -200 11. Chi phớ khỏc 0 12. Lợi nhuận khỏc 0 13. Tổng lợi nhuận trớc thuế 1,358,503,879 15,869,314,852 14,510,810,973 968.15 14. Thuế TNDN 378,248,830 4,443,408,159 4,065,159,329 974.73 15. Lợi nhuận sau thuế 980,255,049 11,425,906,693 10,445,651,644 965.61
Nhận xột: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh ta thấy tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh
của Cụng ty đó tăng đỏng kể. Cụ thể Doanh thu 2008 là 215,302,483,116 đồng ,tăng
Giỏ vốn 2008 là 179,875,549,478 đồng, tăng 114,204,107,302 đồng so với năm 2007, tương ứng tăng 73.90%
Lợi nhuận gộp về BH và CCDV năm 2008 là 35,426,933,638 đồng, tăng 28,503,656,123 đồng tương ứng tăng311.71%
Lợi nhuận trước thuế năm 2008 là 15,869,314,852 đồng, tăng 14,510,810,973 đồng so với năm 2007 tương ứng tăng 968.15%
Lợi nhuận sau thuế năm 2008 là 114.425.906.693 đồng, tăng 14,510,810,973 đồngso với năm 2007, tương ứng tăng 965.61%.
2.1.3.5.2 Tỡnh hỡnh nhận thầu và cỏc cụng trỡnh
o Năm 2006: Bắt đầu hoạt động từ thỏng 6/2005, Cụng ty đó ký kết 35 hợp đồng nhỏ trị giỏ 10.05 tỷ đồng
o Năm 2007: Số lượng hợp đồng tăng lờn 78 hợp đồng, tổng giỏ trị hợp đồng tăng lờn 33 tỷ đồng
o Năm 2008: Số lượng hợp đồng được ký tăng lờn 70 hợp đồng, giỏ trị hợp đồng tăng lờn 55 tỷ đồng
Tớnh cho đến nay :Tổng số hợp đồng là 210 hợp đồng, tổng giỏ trị đó ký được luỹ kế qua cỏc năm là 118,1 tỷ đồng
Căn cứ vào tỡnh hỡnh thực hiện hợp đồng qua cỏc năm, số lượng hợp đồng được tăng lờn đỏng kể, lượng cụng trỡnh năm sau nhiều hơn năm trước đặc biệt là chất lượng hợp đồng, nhiều hợp đồng được ký với chủ đầu tư nước ngoài lớn, giỏ trị lờn đến hàng tỷ đồng, tiờu biểu là cỏc cụng trỡnh :ộ p cọc Biteco Hà Nội, ộp cọc khu Đụ Thị Mỹ Đỡnh- Mễ Trỡ Hà Nội, ộp cọc siờu thị BigC Hà Nội, Xử lý nền đất yếu đường Lỏng Hoà Lạc, xử lý nền đất yếu quốc lộ 1A đoạn Cầu Rẽ Ninh Bỡnh,Siờu thị Metro 2 Hà Nội
Thớ nghiệm kiểm định nền múng của cỏc cụng trỡnh lớn :Cầu Thanh Trỡ Hà Nội, Cầu Vĩnh Tuy Hà Nội, Cầu BóI Chỏy Quảng Ninh, khu đụ thị Mỗ Lao Hà Đụng
2.1.4.3 Những thuận lợi và khú khăn chủ yếu đối với doanh nghiệp
Điểm mạnh:
Hệ thống quản lý gọn nhẹ - phõn quyền rừ ràng, tiết kiệm, hiệu quả Định hướng chiến lược kinh doanh rừ ràng, hoạt động kinh doanh uy
tớn, chuyờn nghiệp
Đó tạo được niềm tin với khỏch hàng, thương hiệu ngày càng rừ nột Ngày càng cú nhiều kỹ sư giỏi, nhiệt tỡnh, dễ dàng tiếp cận cụng nghệ
mới
Hệ thống thiết bị được đầu tư khỏ đồng bộ, đồng loạt, hiện đại vỡ vậy cú khả năng đỏp ứng chất lượng cũng như tiến độ thi cụng.
Điểm yếu:
Vốn đầu tư cũn khiờm tốn, khả năng tài chớnh cũn hạn hẹp Chưa cú cỏc mối quan hệ lớn để tạo “thế” cho doanh nghiệp
Cụng ty cũn trẻ quy mụ nhỏ dẫn đến doanh thu cũn thấp chi phớ sản xuất cũn cao. Do đú ưu thế cạnh tranh chưa cao
Một số vị trớ thiếu kinh nghiệm trong cụng tỏc tổ chức, điều hành, quản lý nhõn sự & tài sản, khả năng ngoại ngữ và kỹ năng giao tiếp cũn yếu.
Kỹ sư đa phần cũn trẻ vỡ vậy tớnh ổn định chưa cao
Nhiều cụng nhõn tay nghề cũn thấp, làm việc chưa chuyờn nghiệp,ý thức tổ chức kỷ luật chưa tốt
2.2 Tổ chức cụng tỏc kế toỏn tai cụng ty Cổ phần kỹ thuật và nền mừngcụng trỡnh ngầm FECON cụng trỡnh ngầm FECON
2.2.1 Hỡnh thức kế toỏn
Cụng ty FECON ghi sổ kế toỏn theo hỡnh thức Nhật Ký Chung
+Đặc trng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật Ký Chung là : Tất cả cácngghiệp vụ kinh tế , tài chính phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ Nhật ký , mà trọng tâm là sổ Nhật Ký Chung , theo trình tự thời gian phát sinh và theo một nội dung kinh
tế của nghiệp vụ đó . Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh
+ Trình tự ghi sổ Nhật Ký Chung
_ Hàng ngày ,căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đợc dùng làm căn cứ ghi sổ , trớc hết ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vao sổ Nhật Ký chung , sau đó căn cứ vào đó ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp
_Cuối tháng, cuối quý , cuối năm cộng số liệu trên Sổ Cái , lập Bảng Cân Đối Số Phát Sinh . Sau đó kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết Sơ đồ hạch tốn kế tốn theo hình thức Nhật Ký Chung
Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Chứng từ kế toán Sổ nhật ký chung Sổ nhật ký đặc biệt Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Ngồi ra cơng ty con sử dụng phần mềm kế tốn SaoViet Accounting nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lơng tại Công ty
2.2.1.1 Chứng từ
Chứng từ kế toán áp dụng cho Doanh Nghiệp phải thực hiện theo đúng nội dung và phơng pháp lập , ký chứng từ theo Luật kế toán và nghị định số 129/2004/NĐ ngày 31/05/2004 của Chính Phủ quy định
Nừu doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế , tài chính đặc thù cha đợc quy định trong danh mục , mẫu chứng từ trong chế độ kế tốn này thì áp dụng theo quy định về chứng từ tại chế độ kế toán riêng , các văn bản pháp luật khác phải đ- ợc Nộ Tài Chính chấp nhận
2.2.1.2 Cụng ty quy định về cỏch lập chứng từ
Mọi nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh liờn quan đến hoạt động của doanh nghiệp đều phải lập chứng từ kế toỏn .Chứng từ kế toỏn chỉ cần lập một lần cho cỏc nghiệp vụ kinh tế tài chớnh phỏt sinh.Nội dung chứng từ kế toỏn phải đầy đủ chớnh xỏc,rừ ràng đầy đủ ,trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế.Chữ viết chứng từ phải rừ ràng,khụng tẩy xoỏ,khụng viết tắt.Số tiền viết bằng chữ phải khớp đỳng với số tiền viết bằng số.
Đối với chứng từ lập nhiều liờn phải được lập nhiều lần cho tất cả cỏc liờn cựng nội dung bằng mỏy tớnh, mỏy chữ hoặc viết lồng bằng giấy than.
Mọi chứng từ kế toỏn phải cú đủ chữ ký theo chức danh quy định trờn chứng từ mới cú giỏ trị thực hiện.Riờng chứng từ điện tử phải cú chữ ký điện tử theo quy định của phỏp luật.Chữ ký trờn chứng từ phải thống nhất với mẫu
chữ ký đó đăng ký.Những cỏ nhõn được ký chứng từ khụng được ký khi chưa ghi hoặc chưa ghi đủ nội dung chứng từ theo trỏch nhiệm của người ký. Tất cả cỏc chứng từ do doanh nghiệp lập hoặc từ bờn ngoài chuyển đến đều phải tập trung vào bộ phận kế toỏn của doanh nghiệp.Bộ phận kế toỏn kiểm tra những chứng từ đú và sau khi kiểm tra và xỏc minh tớnh phỏp lý của chứng từ mới dựng chứng từ đú để ghi sổ kế toỏn .
Trỡnh tự luõn chuyển kế toỏn bao gồm những bước sau -Đầu tiờn là lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ
- Kế toỏn viờn và kế toỏn trưởng kiểm tra , ký chứng từ hoặc trỡnh Giỏm Đốc ký duyệt
- Phõn loại, xắp xếp chứng từ kế toỏn định khoản và ghi sổ kế toỏn - Lưu trữ bảo quản chứng từ
Trỡnh tự kiểm tra chứng từ kế toỏn
-Kiểm tra tớnh trung thực, đầy đủ,chớnh xỏc của cỏc chỉ tiờu trờn chứng từ kế toỏn .
-Kiểm tra tớnh hợp phỏp của cỏc nghiệp vụ kinh tế tài chớnh phỏt sinh .. -Kiểm tra tớnh chớnh xỏc của số liệu ,thụng tin trờn chứng từ kế toỏn
Khi kiểm tra chứng từ phỏt hiện cú dấu hiệu làm sai,trỏi phỏp luật thỡ phải từ chối ngay lập tức khụng dược thực hiện
Cỏc chứng từ kế toỏn ghi bằng tiếng nước ngoài khi sử dụng ghi sổ kế toỏn ở Việt Nam phải dịch ra Tiếng Việt.Nguời dịch phải ký,ghi rừ họ tờn và chịu trỏch nhiệm về nội dung dịch .
Tất cả cỏc mẫu chứng từ sử dụng trong cụng ty FECON phải thống nhất với nhau.Mẫu chứng từ in sẵn phải được bảo quản cận thận khụng được để hư hỏng mục nỏt .
2.2.2 Tổ chức bộ mỏy kế toỏn trong cụng ty
Tr ởng phịng (Kế tốn tr ởng)
Kế tốn tổng
Kế toỏn trưởng:
Thu thập và xử lý thụng tin, số liệu kế toỏn theo đối tượng và nội dung của cụng việc kế toỏn, theo chế độ và chuẩn mực kế toỏn.
Kiểm tra giỏm sỏt cỏc khoản thu, chi tài chớnh, cỏc nghiệp vụ thu, nộp thanh toỏn nợ, kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản và nguồn hỡnh thành tài sản, phỏt hiện để ngăn ngừa cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về tài chớnh,kế toỏn.
Phõn tớch thụng tin số liệu kế toỏn, tham mưu, đề xuất cỏc giải phỏp phục vụ yờu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chớnh của cụng ty Bỏo cỏo tới Ban Giỏm Đốc cụng ty
Kế toỏn tổng hợp
Theo dừi thực hiện hợp đồng, xắp xếp kế hoạch thu hồi cụng nợ của khỏch hàng dưới hỡnh thức tạm ứng thanh toỏn, bự trừ ...theo cỏc điều khoản đó được đăng ký hoặc thoả thuận theo hợp đồng
Hạch toỏn cỏc nghiệp vụ kinh tế tài chớnh phỏt sinh cú liờn quan như thanh toỏn nội bộ, thanh toỏn với khỏch hàng, thanh toỏn với nhà thầu khi cú lệnh của Giỏm Đốc Tài Chớnh hoặc cấp trờn cú thẩm quyền . Kiểm tra theo dừi cỏc khoản tạm ứng cụng trỡnh, cụng nợ phải thu ... Lập bỏo cỏo kế toỏn nhanh phục vụ yờu cầu quản trị Bỏo cỏo tới kế
toỏn trưởng
Kế toỏn lương
Thu thập bảng chấm cụng hàng thỏng từ cỏc phũng ban của cỏn bộ cụng nhõn viờn thực hiện cụng việc giỏn tiếp .
Thu thập bảng chấm cụng hàng ngày từ bộ phận sản xuất của cỏn bộ cụng nhõn viờn lao động sản xuất trực tiếp.
Tớnh lương cho cỏn bộ cụng nhõn viờn trờn quy chế lương và bảng khoỏn.
Phối hợp với phũng kế toỏn tổng hợp để nắm bắt số liệu tạm ứng lương của cỏc phũng ban.
Làm việc và bỏo cỏo tới Kế Toỏn Trưởng và Tổng Giỏm Đốc
2.2.3 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toỏn
Tài khoản kế toỏn dựng để phõn loại và hệ thống hoỏ cỏc nghiệp vụ kinh tế ,tài chớnh theo nội dung kinh tế .
Hệ thống tài khoản kế toỏn doanh nghiệp bao gồm cỏc tài khoản cấp I, tài khoản cấp II, tài khoản trong Bảng cõn đối kế toỏn và tài khoản ngoài bảng cõn đối kế toỏn theo quy định trong chế độ này .
Cụng ty FECON căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toỏn quy định trong chế độ kế toỏn doanh nghiệp rồi tiến hành nghiờn cứu vận dụng và chi tiết hoỏ hệ thống tài khoản kế toỏn phự hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh ,yờu cầu quản lý của từng nghành,từng đơn vị .
2.2.4 Bỏo cỏo tài chớnh
Bỏo cỏo tài chớnh dựng để cung cấp thụng tin về tỡnh hỡnh tài chớnh, tỡnh ỡnh kinh doanh và cỏc luồng tiền của một doanh nghiệp, đỏp ứng nhu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, Bỏo cỏo tài chớnh phải cung cấp những thụng tin của một doanh nghiệp về : (Tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, thu nhập khỏc, lói lỗ phõn chia kết quả, Thuế và cỏc khoản phải nộp cho Nhà Nước, tài sản cú liờn quan đến niờn độ kế toỏn, cỏc