D òng tiền vào từ hoạt động kinhdoanh(đ ầu tư, tài chính)
1.2.4.1. Nhân tố chủ quan
Chu kỳ SXKD: Nếu chu kì SXKD ngắn, vịng quay vốn nhanh, DN
nhanh chóng thu hồi vốn để phục vụ cho quá trình SXKD kế tiếp. Ngược lại, nếu chu kì SXKD kéo dài sẽ dẫn đến ứ đọng vốn,thời gian thu hồi vốn chậm và kéo theo hiệu quả sử dụng vốn bị giảm sút.
Cơ cấu nguồn vốn: Việc lựa chọn phương án huy động vốn cũng rất
quan trọng, nó quyết định trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của DN. Nếu cơ cấu nguồn vốn không hợp lý sẽ làm cho vốn đầu tư không phát huy được tác dụng thậm chí gây ra hiện thượng hao hụt, mất mát vốn.
Chiến lược phát triển, đầu tư của DN: Để tình hình tài chính ổn định
thì các chiến lược kinh doanh phải đúng hướng. Các chiến lược này có thể làm biến động lớn lượng vốn của DN.
Ý thức trách nhiệm của người sử dụng: Khi sử dụng vốn của DN,
đặc biệt là VLĐ có thể gây lãng phí hoặc tiết kiệm. Nếu sử dụng vốn tiết kiệm và hợp lý thì hiệu quả sử dụng vốn cao và ngược lại.
Trình độ đội ngũ cán bộ lao động sản xuất và trình độ quản trị vốn kinh doanh: Đây là nhân tố quyết định và có tầm quan trọng bậc nhất đến việc
quản trị hiệu quả VKD. Trình độ quản lý non kém sẽ gây ra tình trạng thất thốt lãng phí vốn. Trình độ quản trị vốn non kém của DN có thể được thể hiện ở những điểm sau :
Lựa chọn phương án đầu tư: Nếu DN đưa ra được các quyết định đầu
mã đẹp, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế lớn, hiệu quả sử dụng vốn sẽ được nâng lên.Ngược lại nếu các quyết định đầu tư kinh doanh không được sự chấp nhận của thị trường sẽ là sự thất bại của phương án kinh doanh và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Vấn đề xác định nhu cầu VKD: Việc xác định nhu cầu vốn khơng
chính xác sẽ dẫn đến việc thừa hoặc thiếu vốn trong q trình SXKD, ảnh hưởng tới việc bảo tồn và nâng cao khả năng quản trị vốn.
Mức độ sử dụng năng lực sản xuất hiện có của DN vào sản xuất kinh doanh: Sử dụng lãng phí VLĐ trong q trình mua sắm, khơng tận dụng
hết nguyên vật liệu vào SXKD, để nguyên vật liệu tồn kho dự trữ quá mức cần thiết trong thời gian dài, sẽ tác động đến cơ cấu vốn cũng như hiệu quả sử dụng vốn của DN.
Cơng tác quản lý trong khâu thanh tốn: Công tác quản lý trong
khâu thanh tốn cũng ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động SXKD của DN, yếu kém trong công tác quản lý khâu thanh toán khiến cho vốn bị chiếm dụng, nợ nần với số lượng lớn làm vốn không luân chuyển được, ảnh hưởng tới cơng tác quản trị vốn hiệu quả.
Tính khấu hao khơng phù hợp với hao mòn thực tế của TSCĐ: Việc
tính khấu hao khơng phù hợp với hao mịn thực tế của TSCĐ dẫn đến tình trạng DN khơng thu hồi được vốn đầu tư. Nếu như DN khấu hao thấp hơn so với hao mịn thực tế của TSCĐ thì đến khi hết thời hạn sử dụng DN vẫn chưa thể khấu hao hết và chưa thu hồi đầy đủ giá trị mua sắm ban đầu và sẽ gây ra khó khăn trong việc tái sản xuất TSCĐ. Mặt khác, nếu DN trích khấu hao cao hơn so với hao mịn thực tế có thể làm cho giá thành sản phẩm tăng lên gây khó khăn trong q trình tiêu thụ sản phẩm và dẫn đến không thu hồi được vốn.
Thiếu linh hoạt trong việc sử dụng quỹ khấu hao: Việc DN không
linh hoạt trong sử dụng quỹ khấu hao để mua sắm những tài sản mới, tiên tiến và hiện đại…, từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Cơng tác quản lý trong q trình tiêu thụ sản phẩm: Cơng tác quản lý và thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm khơng tốt nên hàng hóa vật tư bị ứ đọng kém phẩm chất hoặc không phù hợp với nhu cầu thị trường, không tiêu thụ được hoặc phải bán với giá thấp.