Quản trị vốn bằng tiền và khả năng thanh toán.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số giải pháp marketing mix nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng của siêu thị tuticare – công ty cổ phần veetex trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 63 - 68)

- Ở thời điểm cuối năm 2015, NVLĐTX của doanh nghiệp đạt hơn 9 triệu đồngtăng 10472 triệu đồng so với thờ

a. Quản trị vốn bằng tiền và khả năng thanh toán.

Trong mỗi DN vốn bằng tiền luôn là một tài sản thiết yếu. Vốn bằng tiền trong các DN trước tiên để đáp ứng những nhu cầu giao dịch hàng ngày, như mua sắm hàng hóa, thanh tốn các khoản chi phí cần thiết, ứng phó với các nhu cầu vốn bất thường chưa dự toán được. Vốn bằng tiền cũng phản ánh khả năng thanh tốn của DN tại thời điểm đó...

Tiền là tài sản linh động, dễ dàng chuyển hóa thành các loại tài sản khác, giúp DN có thể tận dụng các cơ hội kinh doanh. Ngược lại, tiền cũng dễ dàng là đối tượng trong việc tham ô, lạm dụng để mưu lợi cá nhân. Do đó, DN cần phải quản lý chặt chẽ vốn bằng tiền.

Trong quá trình hoạt động với những hợp đồng có giá trị dưới 20 triệu đồng, cơng ty thực hiện thanh tốn bằng tiền mặt; cịn đối với những hợp đồng có giá trị trên 20 triệu đồng thì phương thức thanh tốn là chuyển khoản.

hàng, khơng có các khoản tương đương tiền.

Cuối năm 2015, tiền và tương đương tiền của DN ( cụ thể là tiền) là 12.024 triệu đồng, tăng 4.938 triệu đồng so với đầu năm 2015, tương đương tăng 69,68%. Như vậy so sánh tại thời điểm cuối năm so với đầu năm 2015, lượng tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng đều tăng làm tăng quy mô vốn bằng tiền. Lượng tiền của cơng ty có sự biến động, điều này nhất định sẽ ảnh hưởng đến cơng ty trong việc chủ động trong q trình giao dịch, thanh tốn hàng ngày như trả tiền mua hàng, trả tiền lương, tiền công,...; trong việc giúp DN nắm bắt được các cơ hội đầu tư sinh lời hoặc kinh doanh; cũng như trong việc khắc phục các rủi ro bất ngờ có thể xảy ra ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của DN.

Trong mối quan hệ tỷ trọng vốn bằng tiền trong tổng TSNH của công ty, trong năm tỷ trọng vốn bằng tiền của công ty tăng từ 7,76% lên 20,49% trong tổng VLĐ, đây là một điểm tín hiệu đáng mừng, vì cơng ty chun về sản xuất và thương mại, thường xuyên có hoạt động mà rất cần tiền mặt, lượng tiền dự trữ cao sẽ tăng tính chủ động cho cơng ty trong những vấn đề mang tính bị động ví dụ như cần mua nguyên vật liệu gấp, công cụ dụng cụ hỏng hóc cần sửa chữa ngay…

Sự biến động của vốn bằng tiền có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thanh tốn của DN. Từ đó ta đi xem xét bảng sau:

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp năm 2015

Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động

Qua những phân tích trên đây chúng ta đã phần nào thấy được thực trạng công tác quản trị VLĐ của công ty cổ phần sản xuất và thương mại P.P. Tuy nhiên, để đưa ra được những đánh giá, nhận xét một cách chính xác, hợp lý về

cơng ty, ta sẽ đi xem xét hiệu suất, hiệu quả sử dụng và khả năng sinh lời của một đồng VLĐ thông qua một số chỉ tiêu đánh giá hiệu suất, hiệu quả sử dụng VLĐ của cơng ty trong doanh nghiệp

Tình hình quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp

CHỈ TIÊU ĐVT 2015 2014 1. Tài sản ngắn hạn đồng 58,684,024,122.0 0 91,350,388,017 .00 (32,666,363,895. 2. Nợ ngắn hạn đồng 58,674,927,155.0 0 101,813,721,952.0 0 (43,138,794,797. 3. Hàng tồn kho đồng 21,280,877,703.0 0 43,304,983,894.00 (22,024,106,191.

4. Tiền và các khoản tương đương

tiền đồng 12,023,733,260.0 0 7,086,076,693.00 4,937,656,567.

5. Chi phí lãi vay đồng

1,169,745,942. 00 1,220,079,123 .00 (50,333,181. 6. EBIT đồng 4,178,357,750. 3,483,016,010 695,341,740.

I. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời(1/2) lần 1. 00 0 .90 0. II. Hệ số khả năng thanh toán

nhanh(1-3)/2 lần 0. 64 0 .47 0. III. Hệ số khả năng thanh toán tức

thời(4/2) lần 0. 20 0 .07 0. IV. Hệ số khả năng thanh toán lãi

vay (6/5) lần 3. 57 2 .85 0.

“trích: BCĐKT cơng ty CP Xăng dầu Dầu khí Nam Định”

Qua ta thấy nhìn chung cuối năm 2015 chỉ có hệ số khả năng thanh tốn hiện thời của DN có xu hướng tăng và bằng 1, hệ số khả năng thanh toán lãi vay lớn hơn 1 nhưng có xu hướng tăng, cịn hệ số khả năng thanh tốn tức thời và hệ số khả năng thanh tốn nhanh là có xu hướng tăng và nhỏ hơn 1.. Cụ thể:

+ Hệ số khả năng toán nhanh: được xác định bằng TSNH trừ đi HTK

và chia cho số nợ ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh toán nhanh của DN cuối năm 2014 đạt 0,64 lần tăng 0,17 lần (35,90%) so với đầu năm. Hệ số này cho biết DN có khả năng thanh toán được 0,64 lần nợ ngắn hạn bằng TSNH mà không phải thực hiện thanh lý khẩn cấp HTK. Cuối năm, hệ số khả năng thanh toán nhanh của DN đã tăng,dotốc độ giảm của HTK quá nhanh (50,86%), cao hơn so với tốc độ giảm của TSNH (35.76%). Chứng tỏ khả năng trả ngay các khoản nợ ngắn hạn của cơng ty trong năm là khó đáp ứng hơn. Tuy nhiên hệ số khả năng thanh toán nhanh thấp hơn nhiều so với hệ số

sản ngắn hạn.

+ Hệ số thanh toán tức thời cho biết DN có thể thanh tốn được bao nhiêu lần nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tương đương tiền của mình. Hệ số thanh tốn tức thời cuối năm 2015 đạt 0,2 lần tăng 0,14 lần (57,09%) so với đầu năm. Hệ số này tăng mạnh do trong năm lượng tiền và tương đương tiền của DN tăng trong khi nợ ngắn hạn giảm. Cả đầu năm và cuối năm 2015 hệ số thanh toán tức thời đều nhỏ hơn 1 rất nhiều, cho thấy DN khơng đảm bảo khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn bằng tiền và tương đương tiền hiện có. Tuy nhiên nếu lượng tiền và tương đương tiền vẫn có khả năng chi trả trong dự kiến và DN khơng để xảy ra nợ q hạn thì hệ số thanh tốn tức thời thấp vẫn được đánh giá là hợp lý.

+ Hệ số khả năng thanh toán lãi vay: Đây là một chỉ tiêu phản ánh mức

độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ, chỉ tiêu này cũng được các ngân hàng rất quan tâm khi thẩm định vay vốn của khách hàng, do đó nó ảnh hưởng rất lớn đến xếp hạng tín nhiệm, lãi suất vay vốn của DN.

Tại thời điểm cuối năm 2015, thu nhập của công ty cao gấp 3,57 lần chi phí trả lãi, tăng 0,72(25,13%) lần so với thời điểm đầu năm. Nguyên nhân là do EBIT của công ty đều tăng nhưng tốc độ tăng của lãi vay cao hơn tốc độ tăng của EBIT nên hệ số này giảm. Hệ số này tăng sẽ làm tăng mức độ an toàn trong việc chi trả lãi vay của DN, trong việc giúp cơng ty có thể đảm bảo được khả năng tài chính của mình để thực hiện được dễ dàng hơn trong việc vay vốn.Hệ số này lớn hơn 1 cũng có thể thấy được cơng ty có khả năng thanh tốn lãi cho các chủ nợ của mình.

Qua việc phân tích các hệ số khả năng thanh tốn ta thấy khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty về cơ bản vẫn được đảm bảo. Vấn đề đặt ra cho

thời xác định được lượng vốn bằng tiền hợp lý hơn nữa đáp ứng nhu cầu thanh toán, tối ưu hóa lượng tiền mặt hiện có, giảm thiểu tối đa các rủi ro tài chính xảy ra trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp như hiện nay.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số giải pháp marketing mix nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng của siêu thị tuticare – công ty cổ phần veetex trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 63 - 68)