III. Chênh lệch(III=II-II)
b. Tình hình khấu hao TSCĐ và tình hình quảnlý quỹ khấu hao
2.2.3. Đánh giá chung về tình hình quản trị sử dụng vốn kinhdoanh của Cty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Nam Định
Thứ nhất, về quy mơ kinh doanh và mơ hình tài trợ: Năm 2015 quy mơ kinh doanh của công ty được cơ cấu
và thu hẹp lại,nhằm tăng iệu quả sử dụng vốn vốn và thích ứng với những bất ổn trên thị trường trong năm. Toàn bộ TSDH được tài trợ bằng NVDH và một phần TSNH được tài trợ bằng NVDH, mơ hình tài trợ này khá an tồn và đảm bảo ngun tắc cân bằng tài chính. Việc chú trọng đầu tư theo chiều sâu giúp công ty tăng trưởng và phát triển bền vững về lâu dài trong tương lai.
Thứ hai, về nguồn vốn: trong năm công ty tiến hành tăng quy mơ nguồn vốn từ đó có vốn tài trợ cho hoạt
động SXKD của công ty. Trong năm nguồn VCSH tăng, tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu tăng cao hơn giúp nâng cao mức độ độc lập tự chủ về tài chính, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài.
Thứ ba, về các khoản phải trả: trong năm DN cũng tiến hành trả bớt nợ cho người bán, cho cán bộ công
nhân viên, mặc dù vốn chiếm dụng có chi phí sử dụng thấp, song việc giảm các khoản phải trả người bán giúp tăng uy tín, tạo thuận lợi trong việc mua hàng hóa sau này của DN; giúp nâng cao tinh thần và thái độ làm việc của người lao động.
Thứ tư, về đầu tư TSCĐ: Trong năm qua công ty đã đầu tư đổi mới và mua sắm thêm nhiều TSCĐ; thanh lý,
thay thế các tài sản đã cũ, lạc hậu làm giảm năng lực sản xuất. Điều này giúp công ty tăng năng lực sản xuất kinh doanh, đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng trình, giảm được thời gian và chi phí từ đó gia tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty.
lãi, đem lại lợi ích cho CSH và các nhà đầu tư. Đây là một dấu hiệu khả quan cho công ty, trong điều kiện nền kinh tế vấp phải vơ vàn khó khăn và chưa có dấu hiệu phục hồi; hàng loạt vấn đề đã nảy sinh như lạm phát, tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất ngân hàng.. và cơng ty cần tiếp tục phát huy cũng như tìm cách nâng cao hơn nữa.
Thứ sáu, về cơ cấu nguồn vốn: Cơ cấu nguồn vốn khá an toàn, phần lớn nguồn vốn trong kinh doanh mà
công ty sử dụng là nguồn vốn bên trong, điều này làm cho cơng ty có khả năng độc lập tự chủ về mặt tài chính, khơng phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi; tránh dẫn đến rủi ro thanh toán, rủi ro vỡ nợ.
Thứ bảy , công tác quản lý vốn bằng tiền và khả năng thanh tốn: lượng tiền dự trữ của cơng ty tăng ảnh
hưởng đến công ty trong việc chủ động trong giao dịch, thanh toán, nắm bắt cơ hội đầu tư sinh lời, đáp ứng nhu cầu dự phịng, khắc phục rủi ro,... Bên cạnh đó, khả năng thanh tốn trong ngắn hạn của cơng ty tăng so với 2014, từ đó gia tăng lịng tin, uy tín của cơng ty đối với khách hàng, đối với các tổ chức tín dụng, ngân hàng cũng như các chủ nợ. Điều này có thể do chính sách dự trữ của cơng ty chủ động tăng dự trữ tiền mặt....
Thứ tám, quản trị vốn tồn kho chưa hiệu quả: trong năm 2015 HTK trung bình của cơng ty giảm nên làm
cho số vòng quay HTK tăng, kéo theo số ngày bình qn một vịng quay HTK giảm lên đáng kể, tốc độ luân chuyển HTK tăng làm giảm chi phí bảo quản, chi phí tồn kho dự dữ, tăng khả năng thanh tốn của cơng ty.. Điều này là do chính sách dự trữ HTK của cơng ty, hoặc do DN dự đốn giá của một số lợi hàng hóa sẽ giảm trong tương lai....
Thứ nhất, quản trị các khoản phải thu chưa hiệu quả: Vòng quay nợ phải thu giảm làm kỳ thu tiền tăng lên,
công ty bị chiếm dụng vốn nhiều, từ đó họ phải bù đắp sự thiếu hụt vốn bằng các nguồn vốn khác có chi phí sử dụng vốn cao hơn. Phải thu khách hàng tăng và chiếm tỷ trọng chủ yếu trong các khoản phải thu. Nguyên nhân có thể là do trong năm việc tiêu thụ hàng hóa gặp khó khăn, cơng ty đã áp dụng chính sách bán chịu cho đối tác để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, hoặc do khách hàng làm ăn khó khăn nên đã chiếm dụng vốn của công ty. Bên cạnh việc bị khách hàng của mình chiếm dụng vốn, những khoản DN đi chiếm dụng như phải trả người bán, phải trả người lao động đều giảm. Đây là những nguồn mà cơng ty có thể chiếm dụng vốn dùng vào sản xuất trong ngắn hạn mà khơng mất chi phí sử dụng. Việc giảm đi một lượng ở các khoản mục này khiến cho DN mất một lượng vốn trong ngắn hạn.
Thứ hai, quản trị vốn tồn kho chưa hiệu quả: trong năm 2015 HTK trung bình của cơng ty tăng lên làm cho
số vòng quay HTK giảm đi, kéo theo số ngày bình qn một vịng quay HTK tăng lên đáng kể, tốc độ luân chuyển HTK giảm làm tăng chi phí bảo quản, chi phí tồn kho dự dữ, giảm khả năng thanh tốn của cơng ty.. Điều này là do chính sách dự trữ HTK của cơng ty, hoặc do DN dự đốn giá của một số lợi hàng hóa sẽ tăng cao trong tương lai hoặc là do thị trường tiêu thụ khó khăn....
Thứ ba, hiệu suất sử dụng vốn: Nhìn chung trong năm 2015 việc quản lý và sử dụng vốn của công ty chưa
thực sự hiệu quả: tốc độ luân chuyển VLĐ, tỷ suất lợi nhuận trên VLĐ giảm và cơng ty đã gây lãng phí một lượng lớn vốn lưu động; Điều này làm giảm hiệu quả quản trị VKD, các tỷ suất lợi nhuận trên vốn giảm. Hiệu suất sử
thực sự hiệu quả, do trình độ của bộ máy quản lý cịn nhiều hạn chế…
Thứ tư, Cơng tác lập dự phòng giảm giá HTK và dự phòng các khoản phải thu khó địi chưa được quan tâm.
Trong điều kiện nền kinh tế ln tiềm ẩn những rủi ro như hiện nay thì cơng ty cần quan tâm thích đáng đến vấn đề dự phịng.Ngun nhân có thể do cơng tác quản trị của doanh nghiệp chưa tốt, do trình độ của đội ngũ cán bộ cịn nhiều hạn chế…
Thứ năm, hiệu quả hoạt động của công ty năm 2014 giảm so với năm 2013. Do đó khả năng sinh lời của
DN đã giảm đi so với năm 2013. Đây là kết quả tổng hợp của hàng loạt các biện pháp và quyết định quản lý của DN, do đó cơng ty cần xem xét lại. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của LNST nhỏ hơn tốc độ tăng của vốn, do công tác quản trị của DN chưa hiệu quả, do trình độ của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên…
Thứ sáu,DN sử dụng phương pháp dự báo NCVLĐ chưa hợp lý.Điều này là do trình độ đội ngũ cán bộ cơng
nhân viên, hoặc do tình hình kinh tế xã hội có nhiều biến động nên sử dụng phương pháp dự báo NCVLĐ theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu sẽ không hợp lý..
Từ thực tế này, công ty cần nhìn nhận và đánh giá lại thực tế hoạt động SXKD nói chung và năng lực quản trị VKD nói riêng để tìm ra những giải pháp hiện hữu và cụ thể nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động SXKD cũng như tăng cường năng lực quản trị VKD của công ty trong thời gian tới. Đây là mục tiêu mà cơng ty ln hướng tới nhằm tối đa hóa giá trị DN, gia tăng lợi nhuận và tài sản cho chủ sở hữu.
Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị sử dụng VKD tại Cty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Nam Định