Sự cần thiết của việc phát triển dịch vụ Internet Banking tại NHTM

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ internet banking tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh – chi nhánh tây hà nội (Trang 25)

5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp:

1.3. Sự cần thiết của việc phát triển dịch vụ Internet Banking tại NHTM

NHTM

1.3.1. Đối với NHTM

Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang diễn ra trên toàn thế giới và nó ảnh hƣởng đến tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. Ngân hàng là một trong những mắt xích quan trọng cấu thành nên sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế, do đó cũng bị tác động mạnh mẽ. Trong môi trƣờng kinh doanh ngày nay, sự cạnh tranh diễn ra vơ cùng gay gắt, từ đó buộc các ngân hàng phải chuyển mình thay đổi. Cách mạng 4.0 sẽ làm thay đổi hoàn toàn kênh phân phối và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống và trải nghiệm của khách hàng đang dần trở thành xu hƣớng vƣợt trội. Với việc ứng dụng nhiều hơn công nghệ thơng tin, các ngân hàng có thể phát triển các dịch vụ để làm hài lòng khách hàng, mà cụ thể là dịch vụ Internet Banking.

Dịch vụ Internet Banking là một dịch vụ áp dụng công nghệ cao, hiệu quả, giúp các ngân hàng nâng cao nguồn vốn tự có, nâng cao khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin và trang bị cho mình một hệ thống sử dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại để có khả năng đứng vững trên thị trƣờng cạnh tranh, không chỉ là thu hút đƣợc nhiều khách hàng, mà còn mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên, nhu cầu phát triển của xã hội ngày càng tăng kéo theo nhu cầu đa dạng của các thành phần kinh tế, của dân cƣ... Để đáp ứng đƣợc mọi yêu cầu này

thì các ngân hàng phải nắm bắt và thay đổi theo xu thế đó, phải phát triển dịch vụ Internet Banking hồn thiện và tối ƣu hơn để có thể phục vụ cho sự phát triển chung của nền kinh tế, nếu không việc khách hàng tiếp tục sử dụng và gắn bó lâu dài với ngân hàng rất khó khăn.

Phát triển dịch vụ Internet Banking tạo ra cơ hội để các ngân hàng đẩy mạnh việc liên kết, hợp tác với nhau, phát triển đa dạng, mạnh mẽ, rộng khắp trong nƣớc và trên thế giới để thiết lập các đề án phát triển nghiệp vụ kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mới và sử dụng mạng lƣới thanh toán điện tử.

Với tƣ cách là các trung gian tài chính, các NHTM đang góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Bằng dịch vụ Internet Banking, các giao dịch của khách hàng với ngân hàng trở nên dễ dàng hơn, giúp ngân hàng luân chuyển đƣợc dịng vốn thƣờng xun và nhanh chóng hơn. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, việc phát triển dịch vụ Internet Banking ln là ƣu tiên hàng đầu của các NHTM.

1.3.2. Đối với khách hàng

Xã hội phát triển, nhu cầu của khách hàng ngày càng tăng và đa dạng, đòi hỏi dịch vụ Internet Banking ngày càng phải phát triển hơn để đáp những mọi yêu cầu đó.

* Đối với khách hàng cá nhân

Việc phát triển dịch vụ Internet Banking đem lại sự thuận tiện trong giao dịch giữa khách hàng với ngân hàng. Khách hàng có thể giao dịch ngay tại nhà chỉ cần kết nối mạng Internet, loại bỏ đƣợc những trở ngại trong các dịch vụ truyền thống, đặc biệt là trong xu thế xã hội hiện nay, khi mà mọi ngƣời luôn bận rộn với cơng việc và khơng có thời gian đến quầy giao dịch trực tiếp. Đi kèm với đó là rất nhiều những tiện ích nhƣ khách hàng có thể thanh tốn hóa đơn hay mua sắm online. Với sự phát triển về công nghệ hiện đại, khách hàng hồn tồn có thể an tâm về tính bảo mật và an toàn khi sử dụng dịch vụ.

* Đối với khách hàng là các tổ chức, doanh nghiệp

Trong điều kiện các tổ chức doanh nghiệp thƣờng xuyên phải thực hiện rất nhiều các giao dịch mỗi ngày, thì việc trực tiếp giao dịch tại ngân hàng đơi

khi lại gây ra nhiều khó khăn. Dịch vụ Internet Banking giúp các tổ chức, doanh nghiệp nắm vững đƣợc các thông tin kinh tế cập nhật, quỹ tiền tệ của mình, từ đó đƣa ra các quyết định đầu tƣ, kinh doanh đúng đắn, thực hiện đƣợc các giao dịch thanh tốn một cách nhanh chóng, thuận tiện, giúp nắm bắt đƣợc các cơ hội kinh doanh kịp thời, giúp cho qua trình hoạt động, sản xuất diễn ra một cách liên tục đồng thời giúp dòng vốn đƣợc lƣu chuyển nhanh hơn.

1.3.3. Đối với nền kinh tế

* Hoàn thiện và phát triển thƣơng mại điện tử

Xét trên nhiều phƣơng diện, thanh toán trực tuyến qua Internet là nền tảng của các hệ thống thƣơng mại điện tử. Sự khác biệt cơ bản giữa thƣơng mại điện tử với các ứng dụng khác cung cấp trên Internet chính là nhờ khả năng thanh toán trực tuyến này. Do vậy, việc phát triển thanh tốn trực tuyến sẽ hồn thiện hóa thƣơng mại điện tử, để thƣơng mại điện tử đƣợc theo đúng nghĩa của nó - các giao dịch hoàn toàn qua mạng, ngƣời mua chỉ cần thao tác trên điện thoại di động để mua hàng. Một khi thanh toán trong thƣơng mại điện tử an toàn, tiện lợi, việc phát triển thƣơng mại điện tử trên toàn cầu là một điều tất yếu với dân số đông đảo và không ngừng tăng của mạng Internet.

* Thúc đẩy q trình lƣu thơng tiền tệ và hàng hóa

Thanh toán qua Internet Banking giúp đẩy mạnh q trình lƣu thơng tiền tệ và hàng hóa. Ngƣời bán hàng có thể nhận tiền thanh tốn qua mạng tức thời, do đó có thể yên tâm tiến hành giao hàng một cách sớm nhất, sớm thu hồi vốn để đầu tƣ tiếp tục sản xuất và quay vòng vốn, giảm thiểu những rủi ro do bị chiếm dụng vốn hay khả năng khơng đƣợc thanh tốn từ phía nhà cung cấp.

* Việc thanh toán trở nên nhanh chóng, an tồn

Thanh toán điện tử giúp thực hiện thanh tốn nhanh chóng, an tồn, đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia thanh toán, hạn chế rủi ro so với thanh toán bằng tiền mặt, mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt, tạo lập thói quen mới trong dân chúng về thanh toán hiện đại.

Tiến cao hơn một bƣớc, thanh toán qua mạng Internet tạo ra một loại tiền mới, tiền số hóa (tiền điện tử). Q trình giao dịch đƣợc đơn giản và nhanh chóng, chi phí giao dịch giảm bớt đáng kể và giao dịch sẽ trở nên an toàn hơn. Tiền số hóa khơng chiếm một khơng gian hữu hình nào mà có thể chuyển qua một nửa vùng trái đất chỉ trong chớp mắt bằng thời gian của ánh sáng. Đây sẽ là một cơ cấu tiền tệ mới, một mạng tài chính hiện đại gắn liền với mạng Internet.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ INTERNET BANKING TẠI NGÂN HÀNG TMCP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH –

CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 2.1. Tổng quan về HDBank – Chi nhánh Tây Hà Nội

2.1.1. Về HDBank – Chi nhánh Tây Hà Nội

- Tên chi nhánh: Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – chi nhánh Tây Hà Nội

- Địa chỉ: 138 Hoàng Quốc Việt, Phƣờng Nghĩa Tân, Quận Cầu Giấy, Thành Phố Hà Nội

- Số điện thoại: 024 3748 0979 - Fax: 024 3748 0978

- Quá trình hình thành và phát triển:

Chi nhánh Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - CN

Tây Hà Nội là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng TMCP Phát triển Thành Phố Hồ Chí Minh. Đƣợc thành lập vào ngày 11/05/2011 tại số 138 Hoàng Quốc Việt, phƣờng Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Là chi nhánh đƣợc thành lập từ việc nâng cấp PGD tiềm năng, chi nhánh tọa lạc tại khu dân cƣ tập trung đông đúc với nhiều cơ quan ban ngành và các cơ sở kinh doanh sầm uất của khu vực Hoàng Quốc Việt. Với hệ thống sản phẩm – dịch vụ phong phú cùng với cung cách phục vụ chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ nhân viên, Chi nhánh Tây Hà Nội đã đáp ứng tối đa nhu cầu giao dịch tài chính đa dạng của các khách hàng trên địa bàn.

HDBank Tây Hà Nội đã và đang phấn đấu, từng bƣớc xây dựng và trƣởng thành toàn diện trên các mặt huy động nguồn vốn, tăng trƣởng đầu tƣ và nâng cao chất lƣợng tín dụng, thu chi tiền mặt, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và các hoạt động khác. Trải qua nhiều năm hoạt động và phát triển, hiện nay Ngân hàng TMCP Phát triển Thành Phố Hồ Chí Minh - CN Tây Hà Nội là một chi nhánh hoạt động và tăng trƣởng rất tốt trong địa bàn Hà Nội, tới thời điểm cuối năm 2021 quy mô hoạt động của đơn vị lên tới hàng trăm tỷ.

Hiện nay chi nhánh đƣợc giao và thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn của các tổ chức và cá nhân. - Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tƣ và phát triển của các tổ chức trong và ngoài nƣớc.

- Vay vốn Ngân hàng Nhà nƣớc và các tổ chức tín dụng khác.

- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân. - Chiết khấu thƣơng phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá.

- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ.

- Thanh toán quốc tế và thực hiện các dịch vụ liên quan đến thanh toán quốc tế.

- Thực hiện chuyển tiền trong và ngồi nƣớc dƣới nhiều hình thức.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

Để đảm bảo quá trình kinh doanh của Chi nhánh đƣợc hồn thiện và có hiệu quả, Chi nhánh đã và đang áp dụng hệ thống quản lý theo mơ hình sau:

Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của HDBank Tây Hà Nội

(Nguồn: Phịng hành chính HDBank – CN Tây Hà Nội)

BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG KINH DOANH BỘ PHẬN QUAN HỆ KHÁCH HÀNG BỘ PHẬN TƯ VẤN BỘ PHẬN THANH TỐN QUỐC TẾ PHỊNG KẾ TOÁN VÀ QUỸ BỘ PHẬN QUỸ BỘ PHẬN XỬ LÝ GIAO DỊCH BỘ PHẬN KẾ TỐN PHỊNG KIỂM SỐT RỦI RO PHỊNG HÀNH CHÍNH CÁC PHỊNG GIAO DỊCH TRỰC THUỘC PGD Mỹ Đình 1 PGD Từ Liêm

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh

2.1.3.1. Tình hình huy động vốn:

Huy động vốn ln là một hoạt động đóng vai trị quan trọng đối với bất cứ NHTM nào nhằm thực hiện tốt chức năng là trung gian tài chính. Vốn huy động quyết định đến quy mơ hoạt động và quy mơ tín dụng của ngân hàng. Bên cạnh đó, vốn huy động cũng quyết định đến khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của các ngân hàng trên thị trƣờng trong nền kinh tế.

Nhận thức đƣợc điều này, qua nhiều năm hoạt động HDBank chi nhánh

Tây Hà Nội đã có nhiều chính sách, biện pháp hợp lý để huy động nguồn vốn từ các thành phần kinh tế.

Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh giai đoạn 2019-2021

Đơn vị: triệu đồng Năm 2019 Tỷ trọng (%) Năm 2020 Tỷ trọng (%) Năm 2021 Tỷ trọng (%) THEO KỲ HẠN

Tiền gửi không kỳ

hạn 49.190 3.73% 58.120 4.08% 67.772 4.13% Tiền gửi có kỳ hạn 1.270.265 96.27% 1.366.387 95.92% 1.572.789 95.87% Tổng vốn huy động 1.319.455 100% 1.424.507 100% 1.640.561 100% THEO ĐỐI TƢỢNG Cá nhân 1.248.468 94.62% 1.356.558 95.23% 1.591.508 97.01% Không kỳ hạn 24.969,37 2% 29.979,93 2.21% 38.514 2.42% Có Kỳ hạn 1.223.499 98% 1.326.578 97.79% 1.552.994 97.58% Doanh nghiệp 70.986,68 5.38% 67.948,98 4.77% 49.053 2.99% Không kỳ hạn 26.960,74 37.98% 28.796,78 42.38% 23.928 48.78%

Có Kỳ hạn 44.025,94 62.02% 39.152,2 57.62% 25.125 51.22%

Tổng vốn huy

động 1.319.455 100% 1.424.507 100% 1.640.561 100%

(Nguồn: phịng kế tốn HDBank – Chi nhánh Tây Hà Nội)

Năm 2020, tổng nguồn vốn huy động của HDBank chi nhánh Tây Hà Nội

là 1.424.507 triệu đồng, tăng 105.052 triệu đồng so với năm 2019. Trong đó tiền gửi khơng kỳ hạn là 58.120 triệu đồng, tăng 8.930 triệu đồng so với năm 2019. Tiền gửi có kỳ hạn là 1.366.387 triệu đồng, tăng 96.122 triệu đồng so với năm 2019.

Năm 2021, tổng nguồn vốn huy động là 1.640.561 triệu đồng, tăng 216.054 triệu đồng so với năm 2020. Tiền gửi không kỳ hạn là 67.772 triệu đồng, tăng 9.652 triệu đồng so với năm 2020. Tiền gửi có kỳ hạn là 1.572.789 triệu đồng, tăng 206.402 triệu đồng so với năm 2020.

Nhìn chung, tổng vốn huy động của chi nhánh giai đoạn 2019-2021 có xu hƣớng tăng, chủ yếu là do mức tăng của tiền gửi có kỳ hạn do trong giai đoạn này, ngân hàng đƣa ra các mức lãi suất cùng với các sản phẩm tiết kiệm hấp dẫn, thu hút đƣợc nhiều khách hàng.

Qua bảng trên, ta có thể thấy nguồn vốn huy động của Chi nhánh tăng rõ rệt qua các năm từ 2019 đến 2021. Tiền gửi có kỳ hạn vẫn ln chiếm tỷ trọng cao; bên cạnh đó, nếu xét theo đối tƣợng huy động thì cá nhân ln giữ tỷ trọng chủ yếu (từ năm 2019 đến 2021 lần lƣợt là 96,27%, 95,92%, 95,87%). Từ đó có thể thấy, Chi nhánh ngày càng mở rộng quy mô huy động vốn, tận dụng đƣợc lợi thế về vị trí địa lý gần khu dân cƣ tập trung đơng đúc. Bằng cách đa dạng hóa các hình thức huy động, liên tục triển khai các chƣơng trình ƣu đãi mới, đƣa ra các mức lãi suất huy động phù hợp, … HDBank đã thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cƣ. Nằm ở khu vực Cầu Giấy, có rất nhiều ngân hàng đối thủ nên cạnh tranh rất cao, do đó việc nguồn vốn huy động của Chi nhánh liên tục tăng rõ rệt qua các năm là một thành tích đáng kể.

2.1.1.2. Tình hình sử dụng vốn:

Bảng 2.2. Tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh giai đoạn 2019-2021

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2019 Tỷ trọng (%) Năm 2020 Tỷ trọng (%) Năm 2021 Tỷ trọng (%) Nợ ngắn hạn 382.386 58,70% 506.476 61,30% 577.891 56,42 % Nợ trung dài hạn 269.039 41,30% 319.749 38,70% 446.375 43,58 % Tổng dƣ nợ cho vay 651.425 100% 826.225 100% 1.024.266 100%

(Nguồn: phịng kế tốn HDBank – Chi nhánh Tây Hà Nội)

Theo bảng trên, tổng dƣ nợ cho vay năm 2019 tại chi nhánh là 651.425 triệu đồng. Năm 2020, tổng dƣ nợ cho vay là 825.225 triệu đồng, tăng 173.800 triệu đồng so với năm 2019, tƣơng ứng 26.68%. Tổng dƣ nợ cho vay năm 2021 đạt 1.025.266 triệu đồng, tăng 198.041 triệu đồng so với năm 2020, tƣơng ứng 23.97%.

Nhƣ vậy, tổng dƣ nợ cho vay tại HDBank Tây Hà Nội có xu hƣớng tăng

trong giai đoạn 2019-2021. Nguyên nhân là do Chi nhánh mở rộng chính sách tín dụng, hoạt động tín dụng đƣợc phát triển mạnh mẽ hơn.

Tổng dƣ nợ cho vay tăng rõ rệt từ năm 2019 đến 2021. Có thể thấy, uy tín của Chi nhánh ngày càng tăng cao qua việc ngày càng đáp ứng đƣợc nhu cầu về vốn của khách hàng, nhất là trong điều kiện ngày nay, khi mà Cầu Giấy ngày càng phát triển, xuất hiện thêm nhiều hoạt động xây dựng, hoạt động kinh doanh sản xuất, các khu công nghiệp. Cơ cấu nợ ngắn hạn và nợ trung dài hạn tƣơng đối ổn định qua các năm. Cơ cấu nợ trung dài hạn có sự tăng nhẹ từ 41,30% (năm 2019) lên 43,58% (năm 2021), nguyên nhân là do Chi nhánh đang dần tập trung vào cho vay kinh doanh dài hạn.

Bảng 2.3. Tình hình nợ xấu của chi nhánh giai đoạn 2019 – 2021 Đơn vị tính: triệu đồng Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2019 Tỷ trọng (%) Năm 2020 Tỷ trọng (%) Năm 2021 Tỷ trọng (%) Tổng dƣ nợ cho vay 651.425 100 826.225 100 1.024.266 100 Nợ xấu 9.119 1,4 10.740 1,3 12.393 1,21

(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng chi nhánh Tây Hà Nội)

Qua bảng trên ta thấy, tình hình nợ xấu của Ngân hàng ở mức thấp. Cụ thể, năm 2019 nợ xấu là 9.119 triệu đồng với tỷ lệ nợ xấu là 1,4%. Đến năm 2020, nợ xấu tăng 10.740 triệu đồng tuy nhiên tỷ trọng giảm còn 1,3%. Năm 2021, nợ xấu là 12.393 triệu đồng với tỷ lệ nợ xấu là 1,21%. Nhìn chung tình hình nợ xấu của chi nhánh có sự giảm nhẹ từ 1,4% (năm 2019) xuống còn 1,21% (năm 2021). Có thể nhận thấy Chi nhánh đã nâng cao chất lƣợng tín dụng, tăng cƣờng các biện pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro phải phù hợp với khả năng huy động vốn, kiểm soát rủi ro và đảm bảo an toàn hệ thống.

2.1.1.3. Hoạt động cung ứng dịch vụ:

Sản phẩm dịch vụ tại HDBank rất đa dạng nhƣ các dịch vụ bảo lãnh ngân

hàng, dịch vụ thanh toán, dịch vụ thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử,… Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn, cùng với đó là xu thế thanh tốn khơng dùng tiền mặt, HDBank Chi nhánh Tây Hà Nội đã đẩy mạnh

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ internet banking tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh – chi nhánh tây hà nội (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)