Kế toán hoạt động khác

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH đầu tư sản xuất và thương mại bắc hải (Trang 34)

1.4.6.1 Kế toán thu nhập khác

Nội dung :

Thu nhập khác là các khoản thu nhập không phải là doanh thu của doanh nghiệp. Đây là các khoản thu nhập được tạo ra từ hoạt động khác ngoài hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp. Các khoản thu khơng mang tính thường xun, khi phát sinh đều phải có các chứng từ hợp lý, hợp pháp mới được ghi sổ kế toán.Thu nhập khác của doanh nghiệp gồm:

 Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định.

 Thu tiền được do khách hàng vi phạm hợp đồng.

 Thu các khoản nợ khó địi đã xử lý xóa sổ.

 Các khoản thuế được ngân sách nhà nước hoàn lại.

 Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ.

 Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa sản phẩm, dịch vụ khơng tính trong doanh thu,….

Chứng từ sử dụng

 Biên bản thanh lý TSCĐ

 Hợp đồng kinh tế được ký kết…

 Các chứng từ liên quan khác.

Tài khoản sử dụng: TK 711 - Thu nhập khác.

Và các tài khoản liên quan khác như TK 111, TK 112, TK 3331, TK 338, TK 911, ….

Trình tự kế tốn:

Sơ đồ 1.9. Trình tự kế tốn thu nhập khác

1.4.6.2 Kế tốn chi phí khác

Nội dung :

Chi phí khác là các khoản chi phí của các hoạt động ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra doanh thu của doanh nghiệp. Đây là những khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ khác biệt với hoạt động kinh doanh thộng thường của doanh nghiệp. Các khoản chi phí khác bao gồm:

 Chi phí thanh lý nhượng bán tài sản cố định

 Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán

 Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế phương pháp trực tiếp của số

thu nhập khác TK338

Thu khoản phạt tính trừ vào

Xác định được chủ nợ

Số thuế được hoàn lại bằng tiền TK911

344

TK331, 338

TK111, 112 Khoản nhận ký quĩ, ký cược

ngắn hạn, dài hạn

Thu được khoản phải thu khá dài đã xóa sổ

Thu được khoản nợ khơng

Được giảm thuế GTGT phải nộp ( nếu khác năm tài chính)

TK3331 TK111, 112 Cuối kỳ kết chuyến thu nhập khác TK711 TK3331 TK111, 112

Thuế GTGT phải nộp theo Thu phạt khách hàng thu nhượng bán, thanh lý

 Bị phạt thuế, truy nộp thuế

 Các khoản chi phí do kế tốn bị nhầm, hoặc bỏ soát khi ghi sổ kế toán,…

Chứng từ sử dụng :

 Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ

 Hợp đồng kinh tế

 Các chứng từ liên quan khác

Tài khoản sử dụng: Tài khoản 811 “Chi phí khác”

Và các tài khoản liên quan khác như TK 111, TK 112, TK 211, TK 311, TK 911,….

Trình tự kế tốn:

Sơ đồ 1.10. Trình tự kế tốn chi phí khác

SV: Lương Thị Giang Lớp: CQ47/21.06

Giá trị còn lại của TSCĐ TK214 nhượng bán, thanh lí

Giá trị đã hao mịn

Chi phí nhượng bán thánh lí TSCĐ Các khoản bị phạt, phải bồi thường

các khoản truy thuế ở niên độ trước TK111, 112, 311, 338, 333

TK911

TK156

TK223,223,228 Chênh lệch

Giá đánh giá lại

Nguyên giá Giá trị hao mòn TK 2111,2113 TK214 TK222,223,228 Chênh lệch

Giá đánh giá lại

Cuối kỳ kết chuyến chi phí khác Ngun giá TK811 TK211, 213

1.4.7 Kế tốn chi phí thuế thu nhập DN

Nội dung :

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu nhập hỗn lại khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ.

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp được ghi nhận vào tài khoản này là chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại khi xác định lợi nhuận của một năm tài chính.

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại phát sinh từ việc ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong năm và hồn nhập tài sản thuế thu nhập hỗn lại đã được ghi nhận từ các năm trước.

Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại là khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại phát sinh từ việc ghi nhận tài sản thuế thu nhập hỗn lại trong năm và hồn nhập thuế thu nhập hoãn lại phải trả đã được ghi nhận từ các năm trước.

Tài khoản sử dụng:

 TK 821: Chi phí thuế TNDN

 TK này dùng để phản ánh chi phí thuế TNDN của DN bao gồm: Chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN hỗn lại, làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanh của DN trong năm tài chính hiện hành.

 TK này gồm 2 TK cấp 2:

- TK 8211: Chi phí thuế TNDN hiện hành. - TK 8212: Chi phí thuế TNDN hỗn lại. Và các tài khoản liên quan khác.

Sơ đồ 1.11. Trình tự kế tốn chi phí thuế TNDN

1.4.8 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Nội dung:

 Kết quả hoạt động kinh doanh là biểu hiện số tiền lãi hoặc lỗ từ các hoạt động kinh doanh trong 1 kì nhất định.

SV: Lương Thị Giang Lớp: CQ47/21.06

CL thuế TNDN hoãn lại phải trả PS lớn hơn số được hồn nhập thuế TNDN hỗn

lại phải trả

Giảm thuế TNDN phải nộp (khi phát hiện sai sót khơng trọng yếu

Thuế TNDN tạm phải nộp bổ sung (khi quyết toán hoặc khi phát hiện các sai sót khơng trọng yếu. TK 243 TK 347 TK 347 TK821 CL số hồn nhập TS thuế TNDN hỗn lại lớn hơn TS thuế TNDN hỗn lại phát sinh

CL số hồn nhập thuế TNDN hoãn lại phải trả lớn hơn thuế TNDN hoãn

lại phát sinh

TK 3334 TK3334

TK 243 CL số hoàn nhập TS

thuế TNDN hốn lại lớn hơn TS thuế TNDN hỗn lại phát sinh

TK911 K/c chi phí thuế TNDN hiện hành (nếu PS nợ > PS có TK8212) K/c chi phí thuế TNDN hiện hành (nếu PS nợ < PS có TK8212)

 Kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm: kết quả hoạt động kinh doanh thông thường và kết quả hoạt động khác.

 Kết quả kinh doanh trong kì có thể là lãi hoặc lỗ, nếu lỗ sẽ được xử lý bù

đắp theo quy định và quyết định của cấp có thẩm quyền, nếu lãi đƣợc phân phối theo quy định của chế độ tài chính.

Tài khoản sử dụng:

 TK 911: Xác định kết quả kinh doanh: Tài khoản này dùng để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp.

 TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối: TK này dùng để phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình phân phối, xử lý kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

 Ngồi các tài khoản trên, kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cịn sử dụng các tài khoản có liên quan khác như: Tk 511, TK515, TK632, TK641, TK642, TK 635, TK711, TK811, TK821.

Trình tự kế tốn:

Sơ đồ 1.12. Trình tự kế tốn xác định kết quả kinh doanh

K/c CPBH và CPQLDN CPTC, CP khác để xác

định KQKD

K/c giảm CP TNDN

K/c doanh thu thuần, doanh thu tài chính,thu

nhập khác để xác định KQKD K/c giá vốn hàng xuất bán để xác định KQKD TK 8211 TK 421 TK641,642,635,811 TK911 K/c CP thuế TNDN Kết chuyển lãi Kết chuyển lỗ TK511,515,711 TK632

1.4.9 Tổ chức hệ thống sổ kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

Hệ thống sổ kế toán tổng hợp để phục vụ yêu cầu hạch toán tổng hợp doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh, tuỳ thuộc từng hình thức kế tốn doanh nghiệp áp dụng mà hệ thống sổ kế toán tổng hợp sẽ khác nhau.

Doanh nghiệp có thể áp dụng 1 số hình thức kế tốn sau:

Hình thức kế tốn Nhật kí – Sổ cái

- Đặc điểm của hình thức kế tốn nhật kí – sổ cái là sử dụng Sổ Nhật kí – Sổ cái làm sổ kế toán tổng hợp duy nhất để ghi chép tất cả các hoạt động kinh tế tài chính theo thứ tự thời gian và theo hệ thống.

- Hệ thống sổ kế tốn sử dụng trong hình thức này là Sổ Nhật kí – Sổ cái và các sổ kế tốn chi tiết.

- Trong hình thức này, đối với kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh thường sử dụng : Sổ Nhật kí – Sổ cái, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh tốn với người mua…

Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ

- Đặc điểm của hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ là các hoạt động kinh tế tài chính được phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại, tổng hợp số liệu, lập chứng từ ghi sổ, sau đó sử dụng chứng từ ghi sổ để ghi sổ cái các tài khoản.

- Trong hình thức này, việc ghi sổ theo thứ tự thời gian tách rời việc ghi sổ theo hệ thống trên hai loại sổ kế tốn : sổ đăng kí Chứng từ ghi sổ và Sổ cái các tài khoản. Hệ thống sổ bao gồm : sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, sổ cái các tài khoản, sổ kế toán chi tiết

- Kế toán bán hàng thường sử dụng các sổ: sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, Sổ cái TK 511, TK 641, TK 642, TK 911… ; sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh tốn với người mua…

Hình thức kế tốn nhật kí chung

- Đặc điểm của hình thức nhật kí chung là sử dụng Sổ Nhật kí chung để ghi chép tất cả các hoạt động kinh tế tài chính theo thứ tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản, sau đó sử dụng số liệu ở nhật kí chung để ghi sổ cái các tài khoản liên quan.

- Hệ thống sổ kế tốn trong hình thức này bao gồm: các Sổ Nhật kí chuyên dùng, Sổ Nhật kí chung, Sổ cái các tài khoản và các sổ kế toán chi tiết.

- Kế toán bán hàng thường sử dụng các sổ như : sổ Nhật kí bán hàng, sổ Nhật kí chung, Sổ cái các TK 511, TK 641, TK 642, TK 911…, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người mua…

Hình thức kế tốn Nhật kí - Chứng từ

- Đặc điểm của hình thức Nhật kí - Chứng từ là các hoạt động kinh tế được phản ánh ở chứng từ gốc đều đƣợc phân loại để ghi vào các sổ Nhật kí – Chứng từ, cuối tháng tổng hợp số liệu từ các sổ Nhật kí – Chứng từ để ghi vào sổ cái các tài khoản.

- Hệ thống sổ kế toán bao gồm : Sổ Nhật kí – Chứng từ, sổ cái các tài khoản, sổ kế tốn chi tiết, ngồi ra cịn sử dụng các bảng phân bổ, bảng kê để tính tốn, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa số liệu phục vụ việc ghi sổ Nhật kí –Chứng từ.

- Kế tốn bán hàng thường sử dụng các sổ : Sổ Nhật kí chứng từ, Sổ cái TK 511, TK 641,TK 642, … TK 911…, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người mua…, bảng kê Nhập – xuất – tồn.

1.4.10 Tổ chức cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin. doanh nghiệp trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin.

1.4.10.1. Tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin.

Lịch sử phát triển của việc thiết lập hệ thống thông tin, kiểm tra kiểm soát về tài sản và sự phát triển của tài sản, toàn bộ các mối quan hệ kinh tế phát lý cùng với sự phát triển của công nghệ đã chứng minh sự ứng dụng của công nghệ thơng tin vào doanh nghiệp là tất yếu.

Kế tốn hiện nay có rất nhiều ưu điểm, nó giúp cơng tác kế toán trong doanh nghiệp trở lên đơn giản gọn nhẹ, giảm bớt được cơng việc của kế tốn. Vì thế, hiện nay hầu hết các doanh nghiệp đều ứng dụng công nghệ thơng tin với các phần mềm kế tốn được xây dựng phù hợp với từng điều kiện, từng đặc điểm loại hình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Khi đưa kế tốn máy vào sử dụng thì bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện công việc sau:

Bước 2: Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán phù hợp với điều kiện thực hiện kế toán trên máy

Bước 3: Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán Bước 4: Lựa chọn và vận dụng hình thức kế tốn

Mỗi hình thức kế tốn đều có hệ thống sổ sách kế tốn và trình tự hệ thống hố thơng tin khác nhau, địi hỏi cần lựa chọn hình thức kế tốn phù hợp.

Tuy nhiên, sù sử dụng hình thức kế tốn nào thì thơng thường q trình xử lý hệ thống hố thơng tin trong hệ thơng kế tốn tự động được thực hiện theo quy trình sau:

Sơ đồ 1.13. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn máy

Ghi Chú:

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối quý, cuối năm Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

SV: Lương Thị Giang Lớp: CQ47/21.06

Chứng từ kế toán ban đầu

Nhập liệu vào máy

Xử lý tự động theo chương trình Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại Sổ kế toán - Chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

- Sổ kế toán chi tiết - Sổ kế toán tổng hợp

- Báo cảo tài chính

1.4.10.2 Tổ chức cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin.

Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng phần mềm kế tốn thì phần mềm đó sẽ được lập và cài đặt sẵn cơng thức tính trị giá vốn của hàng đã bán, bút tốn thuế, xây dựng tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp hợp lý để xác định đúng đắn kết quả kinh doanh.

Căn cứ vào yêu cầu của doanh nghiệp, người sử dụng khai báo những yêu cầu cần thiết với máy để in ra những báo cáo cho nhà quản trị.

Sơ đồ 1.14. Trình tự xử lý của máy có thể khái quát như sau

Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu.

* Xử lý nghiệp vụ

- Phân loại chứng từ: Hoá đơn bán hàng, Phiếu xuất kho …

SV: Lương Thị Giang Lớp: CQ47/21.06

Khai báo các thông tin ban đầu cho máy

Dữ liệu đầu vào:

- Nhập các chứng từ liên quan đến giá vốn hàng bán, CPBH, CPQLDN - Hàng hóa, doanh thu

- Các khoản giảm trừ doanh thu - Các chỉ tiêu phân bổ

Máy tính xử lý thơng tin đưa ra sản phẩm

Thông tin đầu ra:

- Các sổ kế toán chi tiết, sổ tổng hợp - Báo cáo kế toán doanh thu, kết quả - Báo cáo kết quả kinh doanh

- Định khoản: Kế toán bán hàng liên quan đến nhiều tài khoản, do đó việc xử lý các nghiệp vụ trên máy cũng rất phức tạp. Tuỳ thuộc vào tính ưu việt của phần mềm kế toán mà cho phép định khoản theo cách nào trong các loại sau:

+ Định khoản 1 nợ 1 có + Định khoản 1 nợ nhiều có + Định khoản nhiều nợ 1 có + Định khoản nhiều nợ nhiều có * Phương pháp mã số

Mã doanh thu thường được gắn với mã của hàng hố ở Việt Nam. Do đó, doanh thu của hàng hố nào đã có mã số ngầm định cài đặt ở phần danh mục hàng hố đó.

* Nhập số liệu

Sau khi khai báo các thông số và nhập các dữ liệu vào danh mục người ta tiến hành nhập dữ liệu vào màn hình nhập liệu phát sinh của kỳ báo cáo.

* Xử lý trùng lặp

Trong phân hệ bán hàng, khi khách hàng thanh toán tiền hàng, kế tốn có thể vào phân hệ “Bán hàng” chọn “Thu tiền” hoặc vào phân hệ “Quỹ” chọn “Phiếu chi” (Hoặc phân hệ “Ngân hàng” chọn “Gửi tiền vào ngân hàng”). Nhưng thường ưu tiên chọn Phân hệ “Quỹ” khi đó để khử trùng lặp. Vào phần “Bán hàng” chọn “Đối trừ chứng từ”.

 Kế tốn chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

* Xử lý nghiệp vụ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH đầu tư sản xuất và thương mại bắc hải (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)