1.2. Nội dung cơng tác kếtốn ngun vật liệu
1.2.5 Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong điều kiện kế toán máy
Nội dung cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng máy vi tính được thể hiện qua q trình sau:
Tổ chức mã hóa các đối tượng quản lý:
Mã hóa các đối tượng quản lý là việc phân loại, quy định ký hiệu, sắp xếp các đối tượng theo một quy luật nhất định để nhận diện thông tin không
nhầm lẫn trong quá trình xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc mã hóa các đối tượng quản lý được thực hiện qua các bước:
+ Xác định đối tượng cần mã hóa (Nhà cung cấp, loại vật tư, hàng hóa…)
+ Lựa chọn phương pháp mã hóa (Phương pháp mã số phân cấp, mã số gợi nhớ, mã hóa liên tiếp, mã hóa tổng hợp…)
+ Triển khai mã hóa cho từng đối tượng quản lý theo phương pháp mã hóa đã chọn.
Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán phù hợp với điều kiện thực hiện kế toán trên máy:
+ Xác định và xây dựng hệ thống danh mục chứng từ trên máy: Danh mục chứng từ để quản lý các loại chứng từ, mỗi loại chứng từ mang một mã hiệu xác định.
+ Tổ chức luân chuyển, xử lý, lưu trữ và bảo quản chứng từ, tùy theo sự phân công, phân nhiệm trong bộ máy kế toán.
Tổ chức danh mục chứng từ kế toán trên máy vi tính là khâu đầu tiên của cơng tác kế tốn, cung cấp thơng tin đầu vào, làm cơ sở dữ liệu cho hệ thống kế tốn biến đổi thành thơng tin kế toán cung cấp cho các đối tượng sử dụng thông tin. Việc cập nhật dữ liệu từ chứng từ gốc vào chứng từ kế toán trên máy chuẩn xác là khâu quan trọng đảm bảo tính chính xác của thơng tin kế toán.
Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán:
Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế tốn thống nhất do Bộ tài chính ban hành, lựa chọn những tài khoản cần sử dụng.
Quy định danh mục TK trên máy, chi tiết hóa các tài khoản cấp 1 thành TK cấp 2, 3, 4…theo các đối tượng quản lý đã được mã hóa chi tiết. Khi thực hiện kế tốn trên máy chỉ được phép hạch toán trực tiếp vào tài khoản chi tiết
nếu tài khoản đó đã mở chi tiết. Khi tìm, xem hoặc in sổ sách kế tốn, người dùng có thể lọc theo các tài khoản tổng hợp và chi tiết của tài khoản.
Lựa chọn và vận dụng hình thức kế tốn:
Mỗi hình thức kế tốn có hệ thống sổ sách và trình tự hệ thống hóa thơng tin kế tốn khác nhau, địi hỏi cần lựa chọn hình thức kế tốn phù hợp.
Trong các hình thức kế tốn của Bộ tài chính quy định hiện nay, hình thức kế tốn nhật ký chung và hình thức chứng từ ghi sổ thuận tiện hơn trong điều kiện tổ chức kế toán trên máy.
Quá trình xử lý, hệ thống hóa thơng tin trong hệ thống kế tốn tự động được thực hiện như sau:
Tổ chức cơng tác kế tốn trên máy vi tính mang lại nhiều lợi ích trong q trình thu nhận và xử lý, cung cấp thơng tin kế tốn một cách nhanh chóng, tiết kiệm và hữu ích; từ đó thực hiện tốt hơn chức năng, vai trị, nhiệm vụ của kế tốn trong doanh nghiệp.
1.2.6. Kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho
Theo quy định kế toán dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho trong chuẩn mực kề toán "Hàng tồn kho" VAS02 và trong chế độ lế toán ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC thì cuối kỳ kế tốn năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải trích lập dự phũng giảm giá hàng tồn kho.
-Sổ kế toán tổng hợp -Sổ cái TK -Sổ chi tiết Xử lý phần mềm trên máy vi tính Chứng từ trên máy Nhập chứng từ vào máy Chứng từ gốc
Việc lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho phải tính theo từng vật tư, hàng hóa tồn kho.
Cuối niên độ kế toán căn cứ vào số lượng, giá gốc, giá trị thuần có thể thức hiện được của vật tư, hàng hóa để xác định khoản dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho phải trích lập cho niên độ kế tốn tiếp theo:
- Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở kỳ kế tốn này lớn hơn khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho ở cuối năm trước chưa sử dụng hết thì số chờnh lệch lớn hơn được ghi tăng dự phòng và ghi tăng giá vốn hàng bán.
- Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế tốn này nhỏ hơn khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho đang ghi trên sổ kế tốn thì chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập ghi giảm dự phũng và ghi giảm giá vốn hàng bán.
Tài khoản sử dụng
- Tài khoản: 159 " dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho" - Kết cấu:
Bên Nợ:
Ghi giá trị dự phịng giảm giá hàng tồn kho được hồn nhập và ghi giảm giá vốn trong kỳ Bên Có: Trích lập dự phịng cần lập vào cuối niên độ Số dư bên Có: Số dự phịng đã trích - Trình tự hạch tốn
Cuối năm căn cứ vào mức dự phịng cần lập, kế tốn ghi sổ: Nợ TK 642
Sang cuối năm sau nếu số cần lập cho năm kế hoạch đúng bằng số đó trích lập năm trước thì kế tốn khơng phải trích lập dự phịng nữa.
Nếu số cần lập cho năm kế hoạch cao hơn số đó lập thỡ kế tốn trích lập thêm phần chênh lệch tăng thêm và hạch toán như sau:
Nợ TK 632 "Giá vốn hàng bán" (chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho) Có TK 159 "Dự phịng giảm giá hàng tồn kho"
Nếu số cần lập cho năm kế hoạch thấp hơn số đó lập thì kế tốn hồn nhập phần chênh lệch giảm và hạch toán như sau:
Nợ TK 159 "Dự phịng giảm giỏ hàng tồn kho"
Có TK 632 "Giá vốn hàng bán" (chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)
Điều kiện áp dụng
Việc trích lập hay hồn nhập các khoản dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tại thời điểm lập báo cáo tài chính cuối năm phải tuân thủ các yêu cầu sau:
- Phải có đầy đủ tài liệu, chứng từ chứng minh giá vốn của nguyên vật liệu tại thời điểm lập dự phũng cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng trên thị trường.
- Việc ước tính giá trị thuần có thể thực hiện của hàng tồn kho phải dựa trên bằng chứng tin cậy thu thập được tại thời điểm ước tính.
- Là nguyên vật liệu thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, tồn kho tại thời điểm lập dự phòng.
- Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho. Tuy nhiên đối với những nguyên vật liệu tồn kho có giá gốc cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được nhưng giá bán sản phẩm đưỡc ra từ nguyên vật liệu này khơng giảm hoặc thậm chí cao hơn giá hiện tại thì khơng được lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu.
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TÔN VIKOR
2.1 Khái quát chung về công ty
2.1.1 Thông tin chung về cơng ty
Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN TƠN VIKOR Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN TÔN VIKOR Tên viết tắt: VIKOR
Số tài khoản: 0211000000021 tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh TP Thái Bình
Địa chỉ: Số 1 – Quang Trung – TP Thái Bình. Vốn điều lệ: 40.000.000.000 (bốn mươi tỷ đồng) Số điện thoại: 0363.843.630
Fax: 0363.848.959
Website: vikor@vinashinsteel.com.vn
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Thành lập từ năm 1993 với tên giao dịch là cơng ty Thương nghiệp tổng hợp Thái Bình với tiêu chí chủ yếu là cung cấp những mặt hang như nhu phẩm tiêu dùng phục vụ nhân dân trong tỉnh. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu : Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị và các phụ tùng thay thế hàng tiêu dùng thiết yếu. Bán buôn, bán lẻ các loại mặt hàng công nghiệp tiêu dùng, thực phẩm, công nghệ,vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, xuất khẩu hàng nông sản ( trừ gạo), hàng thủ công mỹ nghệ, dệt và may mặc, thực phẩm và chế biến.
Năm 2003 trước sự bùng nổ nhanh chóng của nền kinh tế thị trường, hàng loạt khu cơng nghiệp mọc lên trên tồn quốc. Nhu cầu tấm lợp cho các
khu cơng nghiệp này rất đáng kể. Trong khi đó Việt Nam mới có 2 cơng ty sản xuất tấm lợp là Posvina và Tôn Phương Nam. Mặc dù vậy, 2 công ty này cũng chỉ đáp ứng được 1/5 nhu cầu thị trường, còn lại chủ yếu là nhập khẩu.
Nắm bắt được cơ hộ trên kết hợp với Cơng ty đang có thị trường tiêu thụ khoảng 100.000 tấn sản phẩm mạ màu/năm do nhập khẩu, công ty lập báo cáo nghiên cứu khả thi xây dựng nhà máy Tơn mạ màu Thái Bình và được UBND tỉnh Thái Bình phê duyệt tại quyết định số 52/QĐUB ngày 10/01/2003.
Địa điểm đầu tư: Khu công nghiệp Phúc Khánh – Thành phố Thái Bình. Quy mơ đầu tư: Đầu tư 2 dây chuyền sản xuất đồng bộ, độc lập thiết bị hiện đại, tiên tiến nhập khẩu từ những nước phát triển
Công suất dây chuyền sản xuất Tôn mạ kẽm là 50.000 tấn/ năm; công suất dây chuyền Tôn mạ màu là 30.000 tấn/ năm.
Sản phẩm đầu ra đạt tiêu chuẩn JIS – G3302 của Nhật.
Sản phẩm của nhà máy dùng làm tấm lợp, hàng gia dụng, vỏ tủ lạnh, thùng xe ô tô, làm vật tư phục vụ trang trí nội thất trong cơng nghiệp đóng tàu, làm tấm lợp phục vụ cho cơng nghiệp và dân dụng.
Được sự đồng ý của UBND tỉnh Thái Bình, tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam sẽ đồng loạt triển khai các dự án, phát triển các cụm công nghiệp tàu thủy, cảng, cụm công nghiệp phụ trợ, khu du lịch sinh thái… Trong đó tập đồn tiến hành tiếp nhận Công ty TNHH MTV Tôn Vinashin làm đơn vị thành viên để phục vụ nội địa hóa cơng nghiệp tàu thủy với mục tiêu đến năm 2010 đạt tỷ lệ nội địa hóa 60%.
Theo cơng văn chỉ đạo số 3322/VPCP-ĐMDN ngày 15/06/2007 của văn phịng chính phủ theo thong báo ý kiến của Phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng cho phép tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam tiếp nhận công ty TNHH MTV Tôn Vinashin về làm thành viên.
Ngày 12/09/2007 tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam chính thức tiếp nhận về làm đơn vị thành viên từ UBND tỉnh Thái Bình
Năm 2014, cơng ty TNHH MTV Tơn Vinashin được cổ phần hóa trở thành cơng ty cổ phần.
Tháng 4/2/2015, Cơng ty chính thức đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Tôn Vikor, và sử dụng tên này cho mọi giao dịch trên toàn quốc. Giấy phép kinh doanh số 1001057191.
Sau hơn 20 năm hình thành và phát triển, cơng ty đã tạo chỗ đứng cho mình trên thị trường tơn mạ màu. Hiện tại cơng ty có khu vực nhà xưởng với tổng diện tích là 50.000m2 và số lượng cơng nhân viên là 127 người; và 40 đại lý bán hàng và trung tâm giới thiệu sản phẩm tập trung ở khu vực phía Bắc. Khu vực bán hang truyền thống của cơng ty là các tỉnh Thanh Hóa, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Hà Nội, Hải Phịng…
Sản phẩm tơn mạ kẽm được cấp giấy chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn JIS G 3302:1998
Sản phẩm tôn mạ màu được cấp giấy chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn JIS G 3312:2000
- Thương hiệu tôn VIKOR đã đạt được 02 cúp vàng thương hiệu ngành xây dựng tại hội chợ triển lãm quốc tế xây dựng và vật liệu xây dựng VIETBUILD năm 2007-2008.
-Sản phẩm tôn mạ kẽm và tôn mạ màu đã đạt 06 huy chương vàng cho chất lượng sản phẩm tại hội chợ triển lãm quốc tế xây dựng và vật liệu xây dựng VIETBUILD năm 2007-2008.
Mục tiêu của công ty là không ngừng phát triển sản xuất kinh doanh, thu lợi nhuận tối đa có thể, tạo việc làm cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho người lao động đảm bảo lương công nhân viên đạt trên 3.000.000đ/người/tháng, làm trịn nghĩa vụ đóng ngân sách nhà nước và phát triển công ty ngày càng lớn mạnh.
2.2 Đặc điểm, điều kiện thực tế và hoạt động kinh doanh của công ty
2.2.1 Ngành nghề kinh doanh
Hiện nay công ty đang thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực sau:
-Bán buôn, bán lẻ các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng, thực phẩm. -Sản xuất, kinh doanh mặt hàng tôn mạ màu, tôn mạ kẽm.
2.2.2 Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất
Quy trình cơng nghệ của cơng ty thể hiện qua 2 sơ đồ sau:
Sơ đồ 6: Quy trình sản xuất tơn mạ kẽm
Tơn đen
Bể tẩy dầu
Tẩy Flux
Sấy Flux Tôn mạ kẽm
Làm mát Tạo vân nhỏ
Kho Mạ crom
Sơ đồ 7: Quy trình sản xuất tơn mạ màu R ỡ c uộ n T íc h t ụ dẫ n v ào X ử l ý cr om át Sơ n 1 L ò s ấy 1 L àm l ạn h 1 K ho C uộ n c ắt T íc h t ụ d ẫn ra L àm lạ nh 2 L ị s ấy 2 T hà nh ph ẩm
2.2.3 Đặc điểm về thị trường và vị thế cạnh tranh
Có thể đánh giá thị trường tơn thép Việt Nam, đặc biệt là khu vực phía Bắc là một thị trường tiềm năng. Cùng với việc mở rộng các KCN và đơ thị, hầu hết các cơng trình xây dựng nhà xưởng, các nhà cao tầng đều sử dụng tôn kẽm hoặc tôn mạ màu để lợp mái và tường bao che do đảm bảo độ bền cho sử dụng lâu dài (chống thấm, chống nóng), dễ sử dụng trong q trình lắp đặt, thay thế và đảm bảo tính thẩm mỹ của cơng trình. Mặc dù sản xuất tơn màu trong nước trong một vài năm trở lại đây có sự tăng nhanh nhưng chưa đáp ứng đủ và thiếu ổn định nên lượng tôn nhập khẩu tăng. Hiện nay, Việt Nam có khoảng 22 nhà máy sản xuất tôn mạ kẽm, mạ màu nhưng phần lớn tập trung ở khu vực phía Nam như Đồng Nai, Bình Dương, Đà Nẵng, TP.HCM, Long An… Trong khi cả khu vực phía Bắc hiện chỉ có một số nhà máy sản xuất tôn màu là Cty LILAMA, Cty Tôn Hoa Sen, Cty Việt Pháp, VNsteel Thăng Long… với tổng công suất xấp xỉ 155 nghìn tấn tơn mạ kẽm, 35 nghìn tấn tơn mạ màu (chiếm 25% trong toàn quốc). Tuy nhiên, trên thực tế, các nhà máy này chưa đáp ứng đủ nhu cầu tơn màu tại thị trường phía Bắc do đó, nhiều nhà máy cán sóng phải nhập khẩu hoặc đặt hàng từ miền Nam mang ra nên chi phí phải nộp thuế nhập khẩu đối với hàng nhập khẩu cũng như chi phí vận chuyển từ Nam ra Bắc cũng khá lớn.
2.2.4 Thuận lợi, khó khăn và xu hướng phát triển của cơng ty hiện nay
2.2.4.1Thuận lợi
- Bước sang thế kỷ 21, cùng với việc nước ta gia nhập WTO đã đẩy
nhanh q trình hội nhập và tồn cầu hóa, điều kiện kinh tế ngày càng nâng cao thì nhu cầu xây dựng và hồn thiên cơ sở hạ tầng càng cao. Đặc biệt khi tiềm năng ở thị trường miền Bắc lớn, thì khả năng phát triển của cơng ty càng cao
- Với đội ngũ nhân lực dồi dào, có chun mơn, tay nghề cao và không ngừng đổi mới về mặt kỹ thuật máy móc, thiết kế đã giúp cho cơng ty ngày càng thu hút được những khách hàng lớn và củng cố được thị trường.
- Nguồn cung cấp đầu vào cho công ty ổn định, quan hệ giữa các đối tác tương đối tốt cũng là điều kiện thuận lợi giúp cho hoạt động kinh doanh của cơng ty bền vững hơn.
2.2.4.2 Khó khăn
- Trong khoảng thời gian khủng hoảng kinh tế 2008, bong bóng bất động sản vỡ thì nhu cầu về xây dựng giảm mạnh đã làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Nhưng một số năm trở lại đây, khi nền kinh tế đã ổn định trở lại thì tình hình kinh doanh của cơng ty đã tốt lên rõ rệt.
- Nạn tôn giả tràn lan từ thị trường Trung Quốc cũng là một thách thức