.Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để hình thành nên các TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 38 - 41)

HÌNH 1.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THĂNG LONG

(TIẾP )

Hội đồng quản trị (gồm 3 người):

Là cơ quan quản lý của Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Cơng ty quyết định mọi vấn đề hoạt động của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền đại hội đồng cổ đơng. GIÁM ĐỐC PGĐ 1 PGĐ 2 Phịng Tài Chính-Kế Tốn Phòng Quản lý xây dựng Phòng Kế Hoạch HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Phịng Hành Chính – Nhân Sự

Hội đồng quản trị bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị, bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc và cán bộ quản lý quan trọng khác của Công ty. Chủ tịch Hội đồng quản trị của Công ty đồng thời là Giám đốc.

Giám đốc:

Giám đốc của Cơng ty là người chịu trách nhiệm chính trước hội đồng quản trị về kết quản kinh doanh của công ty. Thực hiện những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, cụ thể là tổ chức chỉ huy mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoach. Bên cạnh đó, phụ trách công tác điều phối nhân lực, lao động tiền lương, tuyển dụng và trực tiếp giám sát, quản lý các phịng ban trực thuộc Cơng ty.

Phó giám đốc 1:

Có nhiệm vụ hỗ trợ giám đốc trong việc điều hành, tổ chức các hoạt động tài chính, kế tốn của cơng ty, thực hiện các nghiệp vụ hạch toán, ghi chép sổ sách, kiểm sốt các khoản mục chi phí,...

Phó giám đốc 2:

Được giám đốc ủy quyền cho quản lý trực tiếp phòng Dự Án và phòng Quản Lý Xây Dựng, đây là 2 bộ phận then chốt, có vai trị đặc biệt quan trọng trong hoạt động công ty. .

Các phịng ban trực thuộc:

Phịng Tài Chính – Kế Tốn:

- Chủ trì làm việc với các cơ quan thuế, kiểm tốn, thanh tra tài chính

-Tham mưu giúp Giám đốc phân bổ chỉ tiêu kế hoạch tài chính cho các đơn vị trực thuộc; dự tốn các cơng trình thi cơng.

-Triển khai cơng tác nghiệp vụ kế tốn tài vụ trong tồn Cơng ty;

-Trực tiếp thực hiện các chế độ, chính sách tài chính, kế tốn, thống kê, cơng tác quản lý thu chi tài chính của cơ quan Văn phịng Cơng ty, thực hiện thanh tốn

tiền lương và các chế độ khác cho Cán bộ cơng nhân viên (CBCNV) khối Văn phịng theo phê duyệt của Giám đốc;

Phòng Dự Án:

-Tư vấn thẩm tra thiết kế cơ sở, thiết kế kĩ thuật, bản vẽ thi cơng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng.

-Lên kế hoạch, thực hiện việc giám sát và điều chỉnh các hoạt động của các dự án, cơng trình cơng ty nhận thầu.

-Đánh giá hiệu quả, chất lượng các dự án đã thực hiện ...

Phòng Quản Lý Xây Dựng

-Trực tiếp quản lý, điều phối đội ngũ nhân viên cơng trình,

Các Đội 1,2,3: Trực tiếp tiến hành thi cơng, thiết kế các cơng trình cụ thể

theo quyết định của cơng ty, được chỉ đạo bời quản đốc, phó quản đốc trực thuộc.

1.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý tài chính - kế tốn của cơng ty:

HÌNH 1.2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH – KẾ TỐN

Bộ máy quản lý tài chính - kế tốn (phịng tài chính - kế tốn) của cơng ty gồm 4 người được tổ chức như sau:

Kế toán trưởng:

- Dựa theo tình hình cơng ty và chỉ đạo của giám đốc, tổ chức bộ máy kế toán phù hợp; trực tiếp hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra cơng tác kế tốn, tổ chức lập báo

Kế toán trưởng Kế toán viên 1 Kế toán viên 2 Kế toán viên 3

cáo, tham mưu các vấn đề tài chính và chịu trách nhiệm trước ban giám đốc và cấp trên về thơng tin kế tốn của doanh nghiệp.

- Là người tổng hợp số liệu kế toán lập báo cáo, tổng hợp các thơng tin kế tốn do các phần hành kế toán khác cung cấp.

- Là người chịu trách nhiệm chung về thơng tin do phịng Tài chính- Kế tốn cung cấp; hướng dẫn xử lý và hạch toán các nghiệp vụ kế toán; kiểm tra số liệu, thống kê tổng hợp số liệu kế toán và lập báo cáo kế toán.

Kế toán 1:

- Theo dõi sự biến động của TSCĐ, trích lập khấu hao, xác định nguyên giá các loại tài sản đề đề xuất những ý kiến trong đầu tư quản lý tài sản; theo dõi, hạch tốn chính xác, đầy đủ tình hình nhập - xuất - tồn kho vật tư cũng như sự biến động của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ luân chuyển, tiến hành đối chiếu, kiểm tra sổ sách với tình hình tồn kho thực tế cùng với thủ kho.

Kế toán 2: (Vốn bằng tiền,thủ quỹ)

- Lập các phiếu thu, chi, mở sổ theo dõi các khoản thu, chi bằng tiền mặt phát sinh hàng ngày và tiền mặt tồn quỹ tại cơng ty; đồng thời có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng về các khoản tiền vay, tiền gửi của công ty tại Ngân hàng, mở sổ chi tiết theo dõi tài khoản tiền vay, tiền gửi ngân hàng.

- Lập báo cáo quỹ, theo dõi, phản ảnh tình hình thu - chi và tồn quỹ tiền mặt tại công ty cũng như việc phát lương cho người lao động.

Kế toán 3: (thanh toán, tiền lương)

- Thực hiện thanh toán khối lượng cơng trình, hạng mục cơng trình và theo dõi các khoản cơng nợ…

- Tính tốn và phân bổ hợp lý, chính xác chi phí tiền lương, thanh tốn các khoản trích BHXH, BHYT và KPCĐ cho các đơn vị BHXH và cơng đồn cấp trên.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để hình thành nên các TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)