1.1 .Vốn lưu động và nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế
1.1.3 .Nguồn Vốn Lưu Động của doanh nghiệp
1.2. Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
Chỉ tiêu đánh giá tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động.
- Kết cấu vốn lưu động là tỷ trọng thành phần vốn lưu động trong tổng số vốn lưu động tại 1 thời điểm nhất định. Việc nghiên cứu kết cấu vốn lưu động sẽ giúp chúng ta thấy được tình hình phân bổ vốn lưu động và tỷ trọng mỗi khoản vốn chiếm trong các giai đoạn luân chuyển để xác định trọng điểm quản lý vốn lưu động và tìm mọi biện pháp tối ưu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong từng điều kiện cụ thể.
o Tỉ trọng vốn bằng tiền =
Tỉ trọng này ở các doanh nghiệp có nhu cầu thanh tốn bằng tiền mặt hoặc đang du thừa vốn thì thường cao hơn các doanh nghiệp khác
o Tỉ trọng vốn hàng tồn kho =
Tỉ trọng vốn hàng tồn kho trong tổng vốn lưu động phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, quy mơ kinh doanh, trình độ quản lý hàng tồn kho của từng doanh nghiệp.
o Tỉ trọng vốn các khoản phải thu =
Tỉ trọng các khoản phải thu bị ảnh hưởng bởi chắnh sách tắn dụng thương mại, ngành nghề kinh doanh, các phương thức bán hàng của doanh nghiệp. Vắ dụ, các doanh nghiệp sản xuất thường có tỉ trọng các khoản phải thu cao các doanh nghiệp thương mại.
Chỉ tiêu phản ánh kết cấu vốn lưu động
Kết cấu vốn lưu động được thể hiện ở tỷ trọng từng bộ phận và mối quan hệ giữa chúng trong tổng vốn lưu động của doanh nghiệp. Kết cấu vốn lưu động ln biến động theo tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do đó việc phân tắch kết cấu vốn lưu động sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng trong việc quản lý và sử dụng hiệu quả vốn lưu động.
SV: Đặng Minh Huy Lớp: CQ49/11.08
Tiền và tương đương tiền Tổng vốn lưu động Giá trị hàng tồn kho Tổng vốn lưu động Tổng các khoản phải thu Tổng vốn lưu động Tỷ trọng từng loại vốn lưu động (%) =
Giá trị của từng loại vốn lưu động
*100%
Chỉ Tiêu đánh giá tình hình quản lý vốn bằng tiền
- Vốn bằng tiền là phần vốn mà doanh nghiệp dự trữ để chi trả thường xuyên cho các bên liên quan trong thanh toán phải dùng tiền mặt. Hiệu quả quản lý vốn bằng tiền được phản ánh ở các chỉ tiêu của tốc độ luân chuyển vốn bằng tiền, ngoài ra, tốc độ luân chuyển còn thể hiện hiệu quả của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tốc độ luân chuyển vốn bằng tiền được biểu hiện ở 2 chỉ tiêu là: Số vòng quay của vốn bằng tiền =
Kỳ hạn dự trữ tiền bình quân =
Chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý vốn hàng tồn kho dự trữ
- Hiệu quả, khả năng quản lý hàng tồn kho dự trữ được thể hiện ở tốc độ luận chuyển hàng tồn kho, tốc đọ luân chuyển vốn hàng tồn kho thể hiện ở chỉ tiêu số vòng quay hàng tồn kho và kỳ hạn tồn kho bình qn. Hệ số vịng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều, doanh nghiệp sẽ ắt rủi ro hơn nếu khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chắnh có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên hệ số quá cao cho thấy lượng dữ trữ hàng tồn kho thấp không đủ đáp ứng khi nhu cầu thị trường đột ngột tăng, cơng ty có thể mất thị phần, khơng có ngun vật liệu gây gián đoạn q trình sản xuất. - Vịng quay hàng tồn kho = Tổng số tiền thu về trong kỳ Số dư tiền bình qn Số ngày trong kỳ Số vịng quay vốn bằng tiền Giá vốn hàng bán Trị giá hàng tồn kho
- Kỳ hạn tồn kho bình quân =
Chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý nợ phải thu
- Hệ số các khoản phải thu : Chỉ tiêu này thể hiện mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp, cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần vốn bị chiếm dụng.
Hệ số các khoản phải thu =
- Hệ số thu hồi nợ hay còn gọi là số vòng thu hồi nợ: chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của doanh nghiệp trong kỳ, cho thấy khả năng quản lý nợ phải thu, khả năng thu hồi các khoản nợ, chỉ tiêu càng lớn càng tốt.
Số vòng thu hồi nợ =
- Kỳ thu hồi nợ bình quân: chỉ tiêu cho thấy bình quân kỳ thu hồi nợ bị chiếm dụng của doanh nghiệp là bao nhiêu ngày.
Kỳ thu hồi nợ bình quân =
Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lưu động
+ Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động
- Số vòng quay vốn lưu động: Phản ánh số lần luân chuyển vốn lưu động được thực hiện trong một kỳ nhất định, thường là 1 năm.
SV: Đặng Minh Huy Lớp: CQ49/11.08 Số ngày trong kỳ Số vòng quay hàng tồn kho Các khoản phải thu Tổng tài sản
Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
Các khoản phải thu bình quân
Thời gian trong kỳ báo cáo
Số lần luân chuyển
vốn lưu động =
Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ VLĐ sử dụng bình quân trong kỳ
Tổng mức luân chuyển vốn lưu động được xác định bằng doanh thu thuần bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ.
- Kỳ luân chuyển vốn lưu động (số ngày của một vịng quay vốn): Phản ánh số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện một lần luân chuyển hay độ dài thời gian một vòng quay của vốn lưu động ở trong kỳ. Kỳ luân chuyển vốn lưu động được xác định: Kỳ luân chuyển vốn lưu động = Số ngày trong kỳ Số lần luân chuyển VLĐ Hoặc: Kỳ luân chuyển vốn lưu động =
VLĐ bình quân trong kỳ x Số ngày trong kỳ Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ
Số ngày trong kỳ thường được tắnh chẵn một năm là 360 ngày, một quý là 90 ngày, một tháng là 30 ngày.
Kỳ luân chuyển vốn lưu động tỷ lệ nghịch với số lần luân chuyển của vốn lưu động. Khi doanh nghiệp rút ngắn được kỳ ln chuyển thì sẽ tăng số vịng quay vốn lưu động, tức kỳ luân chuyển ngắn sẽ tốt hơn. Từ công thức tắnh ở trên cho thấy thời gian luân chuyển vốn lưu động phụ thuộc vào số vốn lưu động bình quân sử dụng trong kỳ và tổng mức luân chuyển vốn lưu động trong kỳ. Vì vậy, tiết kiệm vốn lưu động và nâng cao tổng mức luân chuyển vốn lưu động có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động và nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động.
Sau khi vốn lưu động ln chuyển xong một vịng thì một phần lợi nhuận cũng được thực hiện. Do đó việc tăng hiệu suất luân chuyển vốn lưu động sẽ góp phần tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn
Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động có thể tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động ở kỳ so sánh (kỳ kế hoạch) so với kỳ gốc (kỳ báo cáo).
VTK(ổ)=M1 360ừ(K1−K0) hoặc VTK(ổ)= M1 L1− M1 L0 Trong đó:
VTK : Số vốn lưu động có thể tiết kiệm (-) hay phải tăng thêm (+) do ảnh hưởng của tốc độ luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh so với kỳ gốc.
M1 : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh, kỳ gốc K1,K0 : Kỳ luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh, kỳ gốc
L1, L0 : Số lần luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh, kỳ gốc
+Hàm lượng vốn lưu động (mức đảm nhiệm vốn lưu động):
Hàm lượng vốn lưu động = VLĐ bình quân trong kỳ Doanh thu thuần trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động cần có để đạt một đồng doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm. Chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược lại.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động + Hệ số sinh lời vốn lưu động
Hệ số khả năng sinh lời = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay VLĐ bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh sử dụng một đồng vốn lưu động bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lãi chưa tắnh tới tác động của nguồn hình thành vốn lưu động và thuế thu nhập doanh nghiệp.
+Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động:
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ = Lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế VLĐ bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động doanh nghiệp đưa vào kinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế. Mức doanh lợi càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng lớn.