.Thực trạng quản trị các khoản phải thu

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư, mua sắm tài sản lưu động của doanh nghiệp (Trang 67 - 91)

Bảng 2.14: Cơ cấu và sự biến động các khoản phải thu năm 2013-2014. Đơn vị tắnh: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2013 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ % Tỷ trọng (%) A. Tài sản ngắn hạn 51.378 10.25 54.842 10.07 -3.464 -6.32 0.18

II.Các khoản phải thu ngắn hạn

27.052 52.65 25.284 46.10 1.768 6.99 6.55

1.Phải thu của khách hàng 29.108 107.60 27.390 108.33 1.718 6.27 -0.73

2.Trả trước cho người bán 613 2,26 810 3,2 (197) (24,32) (0,94)

5.Các khoản phải thu khác 46 0,17 69 0,27 (23) (33,33) (0.1)

6.dự phòng phải thu ngắn

hạn khó địi(*) (2.715) (10,03) (2.985) (11,8) (270) (9,04) 1,77

Vào thời điểm 31/12/2014, giá trị các khoản phải thu ngắn hạn là 27.052 triệu đồng, chiếm 52,65% trong tổng vốn lưu động, tăng 1.768 triệu đồng (tương ứng 6,99%) so với cùng thời điểm năm 2012. Việc các khoản phải thu tăng trong năm 2013 chủ yếu là do tăng phải thu khách hàng luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn các khoản phải thu ( đầu năm là 108,33% và cuối năm là 107,6%).Tuy có

chút giảm nhẹ về tỉ trọng nhưng nếu đem so sánh với tốc độ tăng của doanh thu là 25,42% và khoản dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi ln nhỏ hơn 0 thì chứng tỏ cơng ty đã thành công trong việc quản trị tốt các khoản phải thu trong năm 2014 này Khoản phải thu chiếm một tỷ trọng lớn như vậy là do đặc điểm nổi bật của cơng ty trong q trình bán hàng đó là: Xi măng sau khi hồn thành đến đâu sẽ được vận chuyển giao hàng theo lô luôn, nhưng khách hàng sẽ chỉ thanh tốn đầy đủ khi cơng ty đã giao đủ số lượng hàng đã được đặt trước. Như vậy sẽ tạo ra độ trễ giữa thời gian công ty xuất giao hàng và thời gian khách hàng thanh toán cho cơng ty. Do vậy, sẽ ln có một khoảng thời gian cơng ty bị khách hàng chiếm dụng vốn. Vấn đề của các nhà quản trị tài chắnh là phải tìm ra giải pháp để rút ngắn khoảng thời gian giữa giao hàng và thanh tốn, rút ngắn thời gian vốn bị chiếm dụng. Cơng ty cũng phải xác định cẩn thận trong vấn đè nợ phải thu của khách hàng : căn cứ vào kỷ luật thanh toán, khả năng thanh toán của khách hàng và tình trạng kinh doanh của Cơng ty...để thực hiện chắnh sách tắn dụng đới với từng khách hàng cụ thể

.Khách hàng chiếm dụng vốn của công ty chủ yếu là các công ty,doanh nghiệp,đơn vị nhà nước trong tỉnh với những khoản chiếm dụng có giá trị nhỏ (khoảng từ 10 triệu đến 1 tỷ đồng) nhưng có nhiều khách hàng.Một mặt vì muốn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, công ty , đơn vị nhà nước trong tỉnh phát triển và tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài,mặt khác nguồn vốn công ty chiếm dụng được lớn hơn nhiều so với khoản vốn bị chiếm dụng nên cơng ty ln có thể duy trì một lượng bị chiếm dụng nhỏ để dễ dàng nới lỏng chắnh sách tắn dụng với khách hàng.Ngồi ra duy nhất chỉ có Phịng Cơng Thương-Hữu Lũng Lạng Sơn là khách hàng chiếm dụng khoản lớn nhất trong năm với số tiền là 9.033.804.693 đồng, nguyên nhân là vì đây là đơn vị nhà nước quan trọng đối với công cuộc phát triển kinh tế của tỉnh, về dài hạn sẽ có lợi cho sự phát triển của cơng ty.

Ngồi những khoản vốn cơng ty bị chiếm dụng ra cơng ty cịn là người chiếm dụng vốn vật tư của nhà cung cấp, lương cán bộ công nhân viên, thuế và các khoản phải nộp Nhà nướcẦ Để có thể có những kết luận cụ thể hơn tình hình các khoản phải thu, phải trả, chúng ta đi xem xét tương quan giữa vốn chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng căn cứ vào số liệu của bảng sau:

Bảng 2.15: So sánh vốn đi chiếm dụng và bị chiếm dụng của công ty năm 2013- 2014

Đơn vị tắnh: triệu đồng

Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2013 Chênh lệch

Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ %

1. Các khoản phải thu NH 27.052 25.284 17.68 6,99

2. Các khoản phải trả NH 198.861 158.952 39.909 25,1

Phải trả người bán 42.082 45.376 -3.294 -7,26

Người mua trả tiền trước 66.188 74.771 -8.583 -11,48

Thuế và các khoản phải nộp NN 6.336 481 -475 -98,68

Phải trả người lao động 572 1.470 -898 -61,09

Chi phắ phải trả 1.838 1.486 352 23,69

Các khoản phải trả, phải nộp khác 75.035 28.963 46.072 159,07

8.Quỹ khen thưởng phúc lợi -4 -4 0 0,00

3. Chênh lệch vốn chiếm dụng

và vốn bị chiếm dụng = (2)-(1) 171.809 133.668 38.141 18,11

Đầu năm 2014, các khoản phải trả ngắn hạn của công ty bằng 158.952 triệu đồng, gồm chủ yếu là khoản chiếm dụng của người bán, chiếm dụng của người mua và các khoản phải thu, phải nộp khác. Cuối năm 2014, khoản phải trả ngắn hạn của công ty lại tăng 25,1%, lên tới 198.861 triệu đồng, vào thời điểm này khoản phải trả,phải nộp khác tăng đột biến. Tại thời điểm đầu năm 2014, tương quan giữa vốn đi chiếm dụng của công ty với vốn bị chiếm dụng là gần tương đối lớn ( chênh lệch 2,025 triệu đồng).Tới thời điểm cuối năm 2014, cả lượng vốn đi chiếm dụng và bị chiếm dụng của công ty đều tăng nhưng tốc độ tăng của vốn chiếm dụng cao hơn 18,11% từ đó tạo nên chênh lệch là 38.141 triệu đồng

Tiếp tục đi sâu phân tắch về tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng các khoản phải thu, chúng ta cùng xem xét các chỉ tiêu về vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền trung bình của cơng ty năm 2013 Ờ 2014.

Bảng 2.16: Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền trung bình của cơng ty năm

2013-2014

Chỉ tiêu Đơnvị Năm2014 Năm2013 TuyệtChênh lệch

đối Tỷ lệ%

1.Doanh thu thuần BH và CCDV Trđ 189.062 150.74

7 38.315 25.42

2.Số dư bình quân phải thu ngắn hạn Trđ 26.168 24.703 1.465 5,93 3.Vòng quay các khoản p.thu = (1)/(2) Vịng 7,22 6,1 1,12 18,36 4.Kỳ thu tiền trung bình = 360/(3) Ngày 49,86 59,01 (9,15) (15,5)

Căn cứ bảng phân tắch, ta thấy số vòng quay các khoản phải thu qua 2 năm gần đây có sự chuyển biến theo chiều hướng tăng, cụ thể: năm 2013 số vòng quay các khoản phải thu là 6,1 vòng, năm 2014 đã tăng 1,12 vòng, tương ứng là 18,36%. Do vậy kỳ thu tiền bình quân cũng đã bị rút ngắn: năm 2013 kỳ thu tiền trung bình là 59,01 ngày, năm 2014 là 49,86 ngày, giảm 15,5%. Có thể thấy trong năm 2014, doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng 25,42 nhanh hơn tốc độ tăng của các khoản phải thu bình qn là 5,93%, qua đó làm cho số vịng quay các khoản phải thu tăng. Đây là một cố gắng của công ty trong công tác quản lý các khoản phải thu. Công ty nên tiếp tục đưa ra các biện pháp thu hồi các khoản nợ tốt hơn thì vốn đưa vào sản xuất kinh doanh sẽ nhiều hơn, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.

Như vậy, có thể đánh giá rằng, công ty đã phần nào chủ động điều chỉnh quy mô, cơ cấu các khoản phải thu theo ý mình, nhằm thực hiện một số mục đắch đã định.Số vốn chiếm dụng được lớn hơn nhiều so với số vốn bị chiếm dụng được.Đây là dấu hiệu tương đối tốt cho công ty.Tuy nhiên các khoản phải thu trong năm tăng

lên địi hỏi cơng ty cần theo dõi chặt chẽ các khoản bị chiếm dụng đồng thời tìm nguồn bù đắp kịp thời khi các nguồn chiếm dụng đến hạn trả.

2.2.7. Thực trạng về hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Bảng 2.17: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị vốn lưu động của công ty 2013-2014

Chỉ tiêu Đơn vịtắnh Năm2014 Năm2013

Chênh lệch Tuyệt

đối

Tương đối %

1. Doanh thu thuần BH và CCDV Trđ 188.977 150.747 38.530 25.36

2. Lợi nhuận thuần HĐKD Trđ (114.157) (77.097) (37.060) 48.07

3. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Trđ (115.514) (78.955) (36.559) 46.30

4. Vốn lưu động bình quân Trđ 53.110 52.462 648 1,23

5. Số vòng quay vốn lưu động = (1)/(4) Vòng 3,55 2,87 0,68 23,69

6. Kỳ luân chuyển VLĐ = 360/(5) Ngày 101,4 125,43 (24,03) (19,15)

7. Hàm lượng vốn lưu động = (4)/(1) 0,28 0,34 (0,06) (17,64)

8. Mức tiết kiệm vốn lưu động Trđ 0

9. Tỷ suất LNST trên VLĐ = (3)/(4) % (2,17) (1,5) (0,67) (44,67)

Vịng quay vốn lưu động của cơng ty năm 2014 là 3,55 vịng có nghĩa 1 đồng vốn lưu động bỏ ra cơng ty sẽ thu về được 3,55 đồng doanh thu.Năm 2013, vòng quay vốn lưu động là 2.87 vịng, như vậy nhìn vào năm 2014, số vòng quay vốn lưu động đã tăng 0,68 vịng tương ứng tăng 23,69%. Ngun nhân có sự tăng lên này là do doanh thu thuần tăng lên so với năm 2013 là 25,36%. Số vòng quay vốn lưu động tăng tất yếu làm cho kỳ luân chuyển vốn lưu động giảm. Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm 2014 là 101,4 ngày, giảm 24,03 ngày so với năm 2013, tương ứng giảm 19,15%

Do vịng quay vốn lưu động của cơng ty năm 2014 đã tăng so với năm 2013 nên công ty đã sử dụng tiết kiệm vốn lưu động của mình so với năm 2013 được tắnh như sau:

Mức tiết kiệm vốn lưu động =151.747/360 ừ 24,03 = 10.129,11 triệu đồng Như vậy so với năm 2013 công ty đã tiết kiệm được 10.129,11 triệu đồng VLĐ. Nhờ đó, Cơng ty sẽ dành ra số tiền tiết kiệm này để đầu tư cho các hoạt động khác.

Hàm lượng vốn lưu động cho biết để đạt được một đơn vị doanh thu thuần công ty phải sử dụng bao nhiều đồng vốn lưu động, do đó hệ số này càng nhỏ càng tốt. Trong năm 2013, để tạo ra 1 đồng doanh thu phải bỏ ra 0.34 đồng vốn lưu động. Trong năm 2014, để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần, công ty phải bỏ ra 0.28 đồng vốn lưu động, như vậy so với năm 2013, hàm lượng vốn lưu động trên 1 đồng doanh thu đã giảm 0,06 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 17,64%. Hàm lượng vốn lưu động giảm là do vốn lưu động bình quân gần như không thay đổi trong khi doanh thu thuần trong năm lại tăng lên với tốc độ 25,36%. Hàm lượng vốn lưu động ở mức an tồn, cơng ty khơng cần sử dụng nhiều vốn để có thể tạo ra 1 đồng doanh thu, đây là tắn hiệu cho thấy vốn lưu động của công ty sử dụng hiệu quả.

Để tiếp tục đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động, ta đi xem xét tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu động, đây là chỉ tiêu phản ánh số lợi nhuận được tạo ra từ 1đồng vốn lưu động bình quân sử dụng, trong năm 2014 tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu động là (2,17)%, giảm so với năm 2013 là 0,67%, tương ứng giảm 44,67%, điều này có nghĩa cứ bỏ ra 100 đồng vốn lưu động thì cơng ty lỗ 2,17 đồng lợi nhuận trước thuế, chiều hướng lỗ có xu hướng tăng. Nguyên nhân là do trong năm 2014 do chi phắ nguyên vật liệu giảm mạnh cùng với việc bị cạnh tranh bởi các cơng ty xi măng khác ngồi tỉnh khiến doanh nghiệp phải giảm giá bán của một số sản phẩm tự sản xuất,từ đó dẫn tốc độ tăng của giá vốn hàng

bán là 38.85% tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần là 25,36% đã khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.

2.3 Đánh giá chung về cơng tác quản trị vốn lưu động của Cty

Qua phân tắch các chỉ tiêu ở trên ta thấy, hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty CP Xi Măng Lạng Sơn là tương đối tốt, cơng tác quản lý sử dụng VLĐ đã có hiệu quả hơn. Tuy nhiên do thị trường không ủng hộ nên cơng ty vẫn cịn một số hạn chế nhất định. Trong năm tới Công ty cần cố gắng hơn nữa phát huy tối đa năng lực của mình và khắc phục hạn chế, duy trì cơng tác quản lý tốt, tiết kiệm hơn nữa mức VLĐ bị lãng phắ để góp phần gia tăng lợi nhuận cho cơng ty.

Những kết quả đã đạt được

Sau đây là một số kết quả về quản lý và sử dụng vốn lưu động mà công ty Cổ phần xi măng lạng sơn đã đạt được trong thời gian vừa qua:

- Về cơ cấu vốn lưu động: công ty đã duy trì được kết cấu vốn lưu động phù

hợp với đặc điểm ngành nghề sản xuất và giai đoạn phát triển trong chu kỳ sống của công ty. Cơ cấu chi tiết của các khoản mục Tiền và tương đương tiền, Phải thu ngắn hạn và Hàng tồn kho cũng đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh và thanh toán liên tục, thuận lợi, cũng như phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.

- Về nguồn tài trợ vốn lưu động: mơ hình tài trợ vốn lưu động của cơng ty tuy

là có sự mạo hiểm nhưng với sự tồn tại lâu năm và những uy tắn doanh nghiệp đã tạo được thì vẫn có thể duy trì mơ hình tài trợ này.

- Về khoản vốn bằng tiền và khả năng thanh tốn: cơng ty đã chủ động dự trữ

tiền để đảm bảo cho nhu cầu thanh tốn. Việc duy trì một lượng vốn bằng tiền nhất định có vai trị rất quan trọng đối với doanh nghiệp, vì nó là tiền đề để tạo ra các yếu tố cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: tài sản cố định, vật tư, hàng hoáẦ, đáp ứng kịp thời chi tiêu thường xuyên của doanh nghiệp, ngồi ra nó cịn cần để dự phịng cho những nhu cầu vốn bất thường cần thiết mà khơng có kế hoạch trước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội được hưởng

chiết khấu thanh toán cũng như các ưu đãi khác khi mua hàng hoá, thanh toán đúng hạn.

- Về các khoản phải thu ngắn hạn: công ty đã phần nào chủ động điều chỉnh

quy mô, cơ cấu các khoản phải thu theo ý mình, nhằm thực hiện một số mục đắch đã định.Tương quan giữa số vốn chiếm dụng được lớn hơn nhiều so với số vốn bị chiếm dụng Việc chiếm dụng vốn như vậy sẽ giúp doanh nghiêp giảm được chi phắ sử dụng vốn, góp phần làm tăng lợi nhuận của cơng ty, từ đó làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động, tăng các chỉ số khả năng thanh toán.

- Về vốn hàng tồn kho: việc giảm giá trị hàng tồn kho mà chủ yếu là chi phắ

SXKD đở dang, được cho là phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh cũng như định hướng phát triển của công ty. Đồng thời, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho cũng được đẩy nhanh, qua đó giúp cho cơng ty tránh được tình trạng ứ đọng vốn ở khâu sản xuất, gia tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

- Về doanh thu, lợi nhuận và hiệu quả sử dụng vốn lưu động: công ty trong

những năm vừa qua đã thành công trong việc cạnh tranh các doanh nghiệp ngoại tỉnh bằng cách giảm giá một vài mặt hàng từ đó gia tăng được doanh thu của doanh nghiệp nhưng vì thị trường khơng ủng hộ nên dù doanh thu tăng nhưng lợi nhuận không được như mong muốn,công ty cần có điều chỉnh về chắnh sách cạnh tranh.

Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, cơng ty cịn gặp phải một số hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động:

- Cách xác định nhu cầu vốn lưu động theo phương pháp đã nêu như trên là tương đối đơn giản và được hình thành từ khi cơng ty mới thành lập, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất và cung ứng hàng hố và có chu kỳ kinh doanh tương đối dài. Tuy nhiên, tắnh chắnh xác của phương pháp này chưa cao bởi các số liệu để tắnh toán chủ yếu là số liệu quá khứ, chứng tỏ ra khơng phù hợp vì cơng ty cịn chưa đi vào sản xuất ổn định, nhất là trong tình hình nhiều biến động khó lường trước như hiện nay.Việc xác định thiếu chắnh xác nhu cầu vốn lưu động sẽ làm công ty bị động trong việc chuẩn bị nguồn tài trợ và có thể gây gián đoạn hoạt động sản xuất

kinh doanh, ngược lại nếu xác định nhu cầu vốn cao sẽ gây thừa vốn, tăng chi phắ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư, mua sắm tài sản lưu động của doanh nghiệp (Trang 67 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)