Thực trạng quản trị vốn bằng tiền

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư, mua sắm tài sản lưu động của doanh nghiệp (Trang 61 - 65)

2.2.3 .Thực trạng về xác định nhu cầu vốn lưu động

2.2.4. Thực trạng quản trị vốn bằng tiền

Bảng 2.10: Cơ cấu và sự biến động Tiền và tương đương tiền năm 2013-2014 Đơn vị tắnh: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2013 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ % Tỷ trọng (%) A. Tài sản ngắn hạn 51378 10.25 54842 10.07 -3464 -6.32 0.18 I. Tiền và các khoản

tương đương tiền 622 1.21 2050 3.74 -1428 -69.66 -2.53

- Tiền mặt 622 100.00 2050 100.00 -1428 -69.66 0.00

Khoản tiền dự trữ của công ty chủ yếu là tiền mặt,chiếm tỷ trọng rất nhỏ và có xu hướng giảm trong những năm gần đây.Bên cạnh đó những khoản phải thu từ khách hang luôn chiếm tỷ trọng cao

Một thuận lợi lớn cho công ty là các nhà cung cấp mà cơng ty có quan hệ đều là những nhà cung cấp an tồn, chấp nhận cho cơng ty trả chậm với thời hạn thoả thuận giữa hai bên như thanh tốn khi có các đơn đặt hàng về (bên A thanh tốn cho cơng ty) do đó, cơng ty có thể tận dụng lợi thế này để bù đắp

khoản vốn chiếm dụng từ nhà cung cấp cho khoản nợ phải thu từ khách hàng.Từ đó cơng ty có thể tạo điều kiện giữ được những khách hàng tiềm năng và có uy tắn, làm ăn lâu dài.

Ta thấy vốn bằng tiền của Công ty chiếm một tỷ lệ khá nhỏ trong khi hệ số nợ của Công ty tương đối lớn và ngày một tăng, do đó, càng làm tăng rủi ro tài chắnh cho Công ty khi đến hạn phải thanh tốn mà khơng đủ tiền. Rõ rang điều này sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn và tăng rủi ro tài chắnh cho Cơng ty, Cơng ty cần có những điều chỉnh cho hợp lý hơn.

Để xem xét tình hình khả năng thanh tốn của cơng ty cũng như đánh giá cụ thể hơn về tình hình vốn bằng tiền của cơng ty, ta đi phân tắch tình hình quản trị dịng tiền của cơng ty:

Bảng 2.11: Các chỉ tiêu đánh giá tình hình dịng tiền của cơng ty năm 2013-2014

Chỉ tiêu Đơn vị

tắnh Năm 2014 Năm 2013

1. Chỉ tiêu thời gian chuyển hoá thành tiền

+ Nợ phải thu khách hàng bình quân Triệu đồng 26.168 24.703

+ Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp

dịch vụ bình quân 1 ngày Triệu đồng 525 419

+ Nợ phải trả người bán bình quân Triệu đồng 70.480 85.880

+ Hàng tồn kho bình quân 1 ngày Triệu đồng 63 51

+ Hàng tồn kho bình quân Triệu đồng 22705 18327

+ Gắa vốn bán hàng bình quân một ngày Triệu đồng 623 449

+ Kỳ thu tiền trung bình Ngày 49,84 58,95

+ Kỳ trả tiền trung bình Ngày 1.119,73 1.683,92

+ Kỳ luân chuyển hàng tồn kho bình quân Ngày 36,44 40,82

+ Thời gian bình qn chuyển hố thành tiền Ngày (1033,45) (1584,15)

2. Chỉ tiêu đánh giá tình hình dịng tiền

+ Dịng tiền vào từ hoạt động kinh doanh Triệu đồng 164.346 149.640 + Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp

dịch vụ

Triệu đồng

189.062 150.747

+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Triệu đồng (12.886) (25.375)

+ Lãi vay phải trả Triệu đồng 61.717 50.228

+ Nợ ngắn hạn bình quân Triệu đồng 178.907 143.264

+ Hệ số tạo tiền từ hoạt động kinh doanh Lần 0,86 0,99

+ Hệ số đảm bảo thanh toán lãi vay từ dòng

tiền thuần hoạt động Lần (0,208) (0,505)-

+ Hệ số đảm bảo thanh tốn nợ từ dịng tiền

thuần hoạt động Lần (0,072) (0.177)

Trong cả 2 năm 2013 và 2014, thời gian bình qn chuyển hố thành tiền của công ty đều nhỏ hơn 0, lần lượt là 1584,15 ngày và 1033,45 ngày, điều này được xem là thành công của cơng ty trong cơng tác quản trị dịng tiền, góp phần điều hồ cân đối dịng tiền trong ngắn hạn cũng như dài hạn. Có được kết quả tốt như trên chủ yếu là do kỳ trả tiền trung bình của cơng ty dài hơn nhiều so với kỳ thu tiền trung bình và kỳ luân chuyển hang tồn kho bình quân. Trong 2 năm 2013 và 2014, thời gian trả tiền trung bình của cơng ty lần lượt là 1683,92 ngày và 1119,73 ngày.Tuy nhiên, công ty cần xem xét, kỳ trả tiền trung bình kéo dài như vậy là hợp lý hay chưa, tránh tình trạng thời gian trả tiền kéo dài có thể làm giảm uy tắn của công ty với nhà cung cấp và khách hàng. Từ đó, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh sau này.

Tình hình dịng tiền của cơng ty tương đối tốt. Cụ thể, hệ số tạo tiền từ hoạt đông kinh doanh của công ty trong 2 năm 2013 và 2014 đều nhỏ hơn 1, lần lượt là 0,99 và 0,86. Hệ số tạo tiền của công ty chút giảm nhẹ cho thấy cơng ty gặp chút khó khăn trong viện thu hồi tiền từ hoạt động kinh doanh. Hai hệ số đảm bảo thanh tốn lãi vay và nợ từ dịng tiền thuần hoạt động trong năm đều nhỏ hơn 0, nguyên nhân vẫn là do công ty làm ăn thua lỗ dẫn tới âm dòng tiền của dự án từ đó tạo nên khó khăn trong thanh tốn các khoản vay nợ. Bên cạnh đó, tổng nợ ngắn hạn của công ty chủ yếu là các khoản nợ vay và khoản vốn công ty+ chiếm dụng được từ nhà cung cấp và người lao động, nhưng khoản vốn mà công ty bi chiếm dụng quá nhỏ so với khoản đi chiếm dụng ,công ty đang mất cân đồi hai khoản này cả về mặt giá trị cũng như thời gian,gây ảnh hưởng xấu đến uy tắn và sự tồn tại của cơng ty trên thị trường tài chắnh

Tình hình quản trị các khoản phải thu của cơng ty

Trong quá trình hoạt động, để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho kinh doanh ln xảy ra tình trạng doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau để cùng tồn tại và phát triển. Nợ phải thu chắnh là số tiền khách hàng chiếm dụng của cơng ty trong q trình kinh doanh. Thơng thường để tạo mối quan hệ kinh doanh lâu dài, tăng khối lượng tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp thường nới lỏng chắnh sách tắn dụng

đối với khách hàng. Song, việc tăng các khoản nợ phải thu đồng nghĩa với việc tăng số vốn bị chiếm dụng, làm ứ đọngv ốn, tăng rủi ro thanh toán và tăng chi phắ thu hồi nợ. Quản lý các khoản phải thu luôn là một công việc khó khăn, địi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp phải có một sự hiểu biết xác đáng tình hình kinh doanh, khả năng thanh toánẦcủa khách hàng, đồng thời thường xuyên theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ, giữ cho tỉ trọng các khoản phải thu trong tổng vốn lưu động hợp lý mà vẫn đảm bảo uy tắn cho doanh nghiệp.

Đi sâu phân tắch tình hình quản lý các khoản phải thu của Công ty CP Xi Măng Lạng Sơn ta cần dựa vào bảng số liệu sau:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư, mua sắm tài sản lưu động của doanh nghiệp (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)