Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư, mua sắm tài sản lưu động của doanh nghiệp (Trang 31 - 34)

1.1 .Vốn lưu động và nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế

1.1.3 .Nguồn Vốn Lưu Động của doanh nghiệp

1.2. Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp

1.2.4.1. Các nhân tố chủ quan.

- Quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Đối với các doanh nghiệp có quy mơ lớn, tức cơng suất hoạt động lớn, điều đó làm nhu cầu vốn lưu động cũng phải lớn để đáp ứng yêu cầu sản xuất, đi cùng nó là trong doanh nghiệp ln có lượng vốn lưu động cao, chắnh vì vậy cơng tác quản trị vốn lưu động phải nâng cao về chất lượng, luôn được chú trọng sát sao, tổ chức một cách hiệu quả.

- Trình độ của nhân sự trong cơng tác quản trị vốn lưu động: công tác quản trị có thể đạt được hiệu quả cao, mang lại nhiều lợi ắch cho doanh nghiệp hay không là phụ thuộc vào trình độ của con người Ờ những người quản lý. Nhà quản lý có trình độ cao thì sẽ nhìn nhận, định hướng, đưa ra các quyết định sáng suốt hơn sẽ mang lại lợi ắch lớn cho doanh nghiệp.

- Tổ chức bộ máy quản lý: Một bộ máy quản trị vốn lưu động được sắp xếp hợp lý, gọn, đúng trình độ sẽ hoạt động trơn tru, khiến cho cơng tác quản trị vốn lưu động thuận tiện, dễ dàng.

1.2.4.2. Các nhân tố khách quan

- Tình hình nền kinh tế hiện tại: Khi nền kinh tế đang trong thời kỳ tăng trưởng, nó sẽ cần nhiều nguồn lực, các nhu cầu của xã hội tăng và lớn, đây là điều kiện cho các doanh nghiệp gặt hái lợi nhuận. Vì vậy, các doanh nghiệp không ngừng mở rộng quy mô, tăng sản lượng và chất lượng nên doanh nghiệp cần có nhiều vốn lưu động, cùng với đó là cơng tác quản trị vốn lưu động phải nâng tầm về mọi mặt để kiểm soát tốt nguồn lực của mình, sử dụng đúng và tiết kiệm

- Chắnh sách kinh tế vĩ mô của nhà nước: Ở mỗi thời kỳ phát triển, nền kinh tế lại biến đổi, để thực hiện nhiệm vụ của mình là quản lý, kiểm soát nền kinh tế để phát triển bền vững thì nhà nước cần ban hành các chắnh sách kinh tế vĩ mô để điều chỉnh, quản lý, định hướng cho các chủ thể trong nền kinh tế. Các chủ thể kinh tế sẽ dựa vào chắnh sách phát triển kinh tế của Chắnh phủ để đưa ra định hướng cho doanh nghiệp và cơng tác quản trị vốn nói chung và quản trị vốn lưu động nói riêng. - Lạm phát: Là sự tăng lên theo thời gian của giá cả. Lạm phát làm cho sức mua của đồng tiền giảm, nhu cầu tiêu dùng đi xuống, chi phắ đầu vào của doanh

nghiệp tăngẦrất nhiều yếu tố bất lợi cho cơng ty, trong thời gian này có thể cơng ty phải giảm cơng suất hoạt động, tăng cường quản lý hiệu quả tiết kiệm nhất vốn lưu động để tối thiểu hóa thiệt hại của doanh nghiệp.

- Lãi suất: là nhân tố tác động đến chi phắ sử dụng vốn của doanh nghiệp. Lãi suất cao làm cho chi phắ sử dụng vốn của doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp cần xác định cơ cấu huy động nguồn vốn để tối ưu lợi ắch, giảm chi phắ.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LẠNG SƠN

KHÁI QT TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Cơng ty cổ phần xi măng Lạng Sơn được thành lập theo quyết định số 1342/QĐ-UBND ngày 21-7-2005 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn. Tên giao dịch : Công ty cổ phần xi măng Lạng Sơn

Trụ sở : Tân Lập Ờ Mai Pha Ờ Thành phố Lạng Sơn - Tỉnh Lạng Sơn

Hình thức pháp lý: Cơng ty Cổ phần, có tư cách pháp nhân phù hợp với pháp luật Việt Nam

Số điện thoại : 025 3 878 425

Email: info@ximanglangson.com.vn

2.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CP Xi Măng Lạng Sơn

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư, mua sắm tài sản lưu động của doanh nghiệp (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)