1.1 .Vốn lưu động và nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế
2.1.1 .Quá trình hình thành và phát triển
Cơng ty cổ phần xi măng Lạng Sơn ban đầu là một doanh nghiệp Nhà nước thành lập vào tháng 10 năm 1960 lấy tên là xắ nghiệp Vôi Phai Duốc trực thuộc Ty kiến trúc tỉnh Lạng Sơn ( Sở xây dựng) có nhiệm vụ là sản xuất vơi với quy mơ nhỏ, số lượng cơng nhân viên chỉ có vài chục người.
Đến năm 1972, Ty kiến trúc tỉnh Lạng Sơn quyết định sáp nhập Xắ nghiệp với Đội cơ giới đá Hồng Phong lấy tên là Xắ nghiệp vơi đá, lúc này ngồi nhiệm vụ sản xuất vơi, xắ nghiệp cịn sản xuất đá các loại, số lượng công nhân viên đã tăng lên hơn 100 người.
Năm 1974, xắ nghiệp tiếp tục mở rộng quy mơ sản xuất, xây dựng thêm hai lị vơi liên hồn và sản xuất thêm một số sản phẩm khác như : ngói, xi măng, gạch lát, Ầsố lượng cơng nhân viên đã tăng lên tới gần 200 người.
Trong những năm 1976 Ờ 1977, nhu cầu xi măng của tỉnh rất lớn mà chỉ tiêu cung cấp xi măng của Trung ương cho tỉnh không đủ đáp ứng nhu cầu của địa phương. Đầu năm 1978, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn có chủ trương
mở rộng mặt bằng xắ nghiệp lập dự án xây dựng một phân xưởng sản xuất xi măng lò đứng P300. Cuối năm 1978, xắ nghiệp vôi đá được đổi tên thành Xắ nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. Trong thời gian này xắ nghiệp bắt đầu san ủi mặt bằng, tập kết máy móc thiết bị để xây dựng phân xưởng sản xuất xi măng. Đầu tháng 2 năm 1979 do chiến tranh biên giới xảy ra khiến dự án phân xưởng xi măng không thực hiện được, phải đến năm 1983 mới được đầu tư trở lại.
Năm 1985 phân xưởng sản xuất xi măng mới chắnh thức đi vào sản xuất với công suất thiết kế 10.000 tấn/năm.
Năm 1991 Xắ nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng được đổi tên là : Nhà máy xi măng Lạng Sơn, sản lượng sản xuất xi măng ngày một tăng và trở thành sản phẩm chủ đạo của đơn vị.
Từ những năm 1995 trở lại đây, nhu cầu xi măng ngày càng lớn, đòi hỏi chất lượng ngày càng cao, nhà máy đã mở rộng quy mô sản xuất xi măng, làm luận chứng kỹ thuật dự án xây dựng mở rộng dây truyền sản xuất xi măng lị đứng với cơng suất thiết kế 85.000 tấn/năm với thiết bị hiện đại, đồng bộ của Trung Quốc, luận chứng kỹ thuật được Tỉnh uỷ, UBND tỉnh đồng ý phê chuẩn. Đến quý III năm 1997, dây truyền sản xuất xi măng với công suất 85.000 tấn/năm chắnh thức đi vào hoạt động.
Tháng 5 năm 2002 Nhà máy được đổi tên thành Công ty xi măng và xây dựng công trình Lạng Sơn. Lúc này nhiệm vụ chủ yếu của công ty là sản xuất sản phẩm xi măng và các sản phẩm khác, đồng thời tham gia xây dựng các cơng trình trong tồn tỉnh.
Tháng 5 năm 2006, do u cầu của Nhà nước, cũng như để thắch ứng với sự phát triển của nền kinh tế, đồng thời để phát huy tối đa nội lực của doanh nghiệp, cơng ty đã tiến hành cổ phần hố doanh nghiệp và đổi tên thành Công ty cổ phần xi măng Lạng Sơn.
Hiện nay, Công ty đã cung cấp ra thị trường một lượng xi măng tương đối lớn, có chất lượng tốt, giá thành hạ, Cơng ty trở thành một đơn vị làm ăn có hiệu quả và khả năng phát triển trong tương lai là rất lớn. Các sản phẩm của Công ty đưa ra thị
trường là những sản phẩm đảm bảo về chất lượng, giá cả hợp lý, phương thức mua bán thuận tiện và có các dịch vụ hỗ trợ kịp thời cho khách hàng. Công ty luôn coi trọng chiến lược đúng đắn về chất lượng, giá cả hợp lý và đặt uy tắn lên hàng đầu. Cơng ty có nhiều năm liền ln hồn thành kế hoạch tỉnh giao, có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên hăng say lao động và tâm huyết với nghề.
Trong cơ chế thị trường hiện nay, Công ty đã không ngừng phấn đấu vươn lên tự khẳng định mình, từ năm 2000 Cơng ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001: 2000, duy trì ổn định và khơng ngừng phấn đấu để nâng cao chất lượng sản phẩm đã được chứng nhận hợp chuẩn Quốc gia. Với những cố gắng, phấn đấu không ngừng để vươn lên, Công ty đã đạt được một số giải thưởng như: Huân chương lao động hạng nhất, giải thưởng Vàng chất lượng Việt Nam năm 2003 , giải thưởng Huy chương vàng và cấp dấu chất lượng cao, phù hợp tiêu chuẩn, cúp Sen Vàng của hội chợ EXIMPO năm 2004.
Không chỉ tiêu thụ sản phẩm trong địa bàn Tỉnh ( 11 huyện và thành phố) Cơng ty cịn cung cấp sản phẩm sang địa bàn tỉnh lân cận(Cao Bằng). Cùng với việc mở rộng địa bàn tiêu thụ sản phẩm, Công ty đang gấp rút tiến hành xây dựng thêm một nhà máy sản xuất xi măng với dây truyền thiết bị hiện đại (Hồng Phong) nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu xi măng trong và ngồi tỉnh.
Như vậy, qua việc tìm hiểu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty, có thể khẳng định Cơng ty cổ phần xi măng Lạng Sơn là một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, Cơng ty đã có những cố gắng, nỗ lực và đã đạt được những thành quả trong việc tự chủ về vốn kinh doanh, về tổ chức quản lý sản xuất và tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả.
Bên cạnh đó, với tư cách là một đơn vị sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đã thực hiền đầy đủ nghĩa vụ nộp Ngân sách với Nhà nước thông qua các khoản thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài nguyên, thuế giá trị gia tăng, thuế đất, Ầ
Thu nhập bình quân/người năm sau cũng cao hơn năm trước cho thấy công nhân đã được bù đắp xứng đáng với sức lao động đã bỏ ra, với mức thu nhập cao và
ổn định như vậy cũng là điều kiện khuyến khắch người lao động hăng say, tận tình với cơng việc.
Để đạt được những thành cơng đáng kể trong kinh doanh như hiện nay của Cơng ty, trong đó cũng có một phần cơng sức đóng góp khơng nhỏ, sự phấn đấu nỗ lực không ngừng nghỉ của đội ngũ cán bộ quản lý công ty và cán bộ phịng kế tốn cơng ty. Hiện nay đơn vị vẫn đang trên đà kinh doanh phát triển lâu dài với không ắt những khó khăn đặt ra để khơng ngừng lớn mạnh hơn, do đó cơng tác hạch tốn kế tốn ngày càng phải được từng bước hoàn thiện hơn theo đúng chế độ quản lý tài chắnh của Nhà nước.