.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư, mua sắm tài sản lưu động của doanh nghiệp (Trang 37)

Trong Công ty, ngồi sản phẩm sản xuất chắnh là xi măng cịn có hơn 60 loại sản phẩm khác như gạch lát, cột bêtông, cống li tâm, đá hộc, đá dăm,Ầ Đối với sản phẩm xi măng là sản phẩm có quy trình sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục, quá trình sản xuất sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn cơng nghệ chế biến theo một quy trình nhất định, quy trình này được điều khiển thơng qua hệ thống máy vi tắnh hiện đại. Do đó quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm xi măng của Cơng ty là một quy trình cơng nghệ khép kắn về mặt kỹ thuật. Vì thế, tuy các sản phẩm sản xuất hồn thành trong kỳ nhưng kế tốn khơng tổ chức tập hợp chi phắ cho sản phẩm thành phẩm ngay được mà đối tượng tắnh giá là bán thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn chế biến là: Bột phối liệu, Klinhke, xi măng rời và xi măng thành phẩm. Bán thành phẩm của giai đoạn trước chuyển sang giai đoạn sau là nguyên liệu để chế biến của giai đoạn sau: Bột phối liệu là nguyên liệu để sản xuất Klinhke, Klinhke là nguyên liệu của xi măng rời và xi măng rời là nguyên liệu sản xuất xi măng thành phẩm.Để sản xuất sản phẩm xi măng cần có những nguyên, nhiên, vật liệu sau:

Nguyên liệu chắnh: Đá vôi, đất sét Nhiên liệu : Than

Phụ gia khác :Quặng sắt, quặng barit, thạch cao, xỉ, đá đen,Ầ

Để sản xuất được xi măng thành phẩm từ nguyên vật liệu sử dụng phải qua bốn giai đoạn chế biến đó là: sản xuất bột phối liệu, sản xuất klinhke, sản xuất xi măng rời và hoàn tất xi măng thành phẩm. Do đó để xác định đối tượng tập hợp chi phắ sản xuất phù hợp với quy trình cơng nghệ sản xuất này thì Cơng ty xác định đối tượng tập hợp chi phắ sản xuất là từng phân xưởng sản xuất qua các giai đoạn chế biến như sau :

- Giai đoỰn sản xuất bột phối liệu: phân xưởng liệu - Giai đoạn sản xuất Klinhke: Phân xưởng lò

- Giai đoạn sản xuất xi măng rời: Phân xưởng thành phẩm

- Giai đoạn sản xuất xi măng thành phẩm: Phân xưởng thành phẩm.

Đồng thời đối tượng tắnh giá thành cũng chắnh là các bán thành phẩm đã hoàn thành ở các giai đoạn chế biến:

- Bột phối liệu - Klinhke - Xi măng rời

Đập Sấy Silô đá vôi Barit Đập búa Quặng barit Silô đất sét Silô than

Phối liệu bằng cân điện tử

Phân ly Nghiền phối liệu VL hỗn hợp Đập Gầu nâng Silô phối liệu Thạch cao Nung Klinhke Đo lường Đập Klinhk e Silô Klinhke Silô VL hỗn hợp Silô thạch cao

Phối liệu bằng cân điện tử

Nghiền xi măng Phân ly

Silô xi măng

Xi măng rời Kho thành phẩm

Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất xi măng tại Công ty

Để sản xuất được xi măng thành phẩm từ nguyên vật liệu sử dụng phải trải qua bốn giai đoạn chế biến:

SV: Đặng Minh Huy Lớp: CQ49/11.08

Đá vôi Barit Đất sét Than Quặng sắt

Đập

Vê viên trộn ẩm

- Giai đoạn 1: sản xuất bột phối liệu.

Từ các nguyên liệu là đá vôi, barit được đưa vào đập rồi đến đập búa, đất sét, than và quặng sắt được đưa vào đập rồi sấy, sau đó tất cả được đưa vào silô, cuối cùng được đưa vào cân điện tử trộn lẫn theo tỷ lệ quy định. Kết thúc giai đoạn này, tạo ra bán thành phẩm hoàn thành giai đoạn thứ nhất là Bột phối liệu.

- Giai đoạn 2: sản xuất Klinhke.

Kết thúc giai đoạn 1, Bột phối liệu được chuyển sang làm nguyên liệu cho giai đoạn 2, sản xuất Klinhke. Bột phối liệu được đưa vào máy nghiền, qua phân ly, silơ phối liệu, sau đó được đưa vào vê viên, trộn ẩm, rồi đưa vào nung, nung xong klinhke còn phải qua đo lường, rồi đập, sau đó đưa vào silơ. Kết thúc giai đoạn này tạo ra bán thành phẩm ở giai đoạn sản xuất thứ 2 là Klinhke.

- Giai đoạn 3: sản xuất xi măng rời.

Vật liệu hỗn hợp cùng với thạch cao đưa vào đập, qua gầu nâng, đưa vào silô. Cùng với Klinhke đã sản xuất được ở giai đoạn trước chuyển sang, đưa vào silô. Cuối cùng cả 3 được đưa vào phối liệu bằng cân điện tử theo tỷ lệ quy định. Kết thúc giai đoạn này tạo thành bán thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn thứ ba Ờ xi măng rời.

- Giai đoạn 4: sản xuất xi măng thành phẩm.

Sau khi hoàn thành giai đoạn 3, tạo ra bán thành phẩm là xi măng rời, chuyển sang giai đoạn cuối cùng là đóng bao, kết thúc giai đoạn này hồn thành xi măng thành phẩm, là kết quả cuối cùng của quy trình sản xuất xi măng thành phẩm.

Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Do đặc điểm của Công ty mang tắnh sản xuất công nghiệp ổn định nên tổ chức quản lý của Cơng ty theo mơ hình trực tuyến chức năng. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty theo sơ đồ sau:

Giám đốc

Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc kĩ thuật Phòng tiêu thụ Phòng TC hành chắnh Phòng tài vụ Phòng kế hoạch Phòng kĩ thuật PX liệu PX lò PX khai thác đá PX thành phẩm PX cơ điện PX bê tông đúc sẵn Ban giám đốc gồm một giám đốc phụ trách chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty,hai phó giám đốc:

Phó giám đốc kinh doanh trực tiếp chỉ đạo cơng tác kế tốn,kế hoạch vật tư của cơng ty và quản lý các phịng ban,phó giám đốc kĩ thuật phụ trách kĩ thuật,chỉ đạo sản xuất ở các bộ phận.

Các phòng ban chức năng gồm:

Phịng tiêu thụ:có nhiệm vụ mở rộng thị trường,đảm nhiệm việc tiêu thụ sản phẩm,vận chuyển hang hóa theo yêu cầu khách hang theo đúng số lượng,chất lượng

Phòng tổ chức hành chắnh:quản lý, điều động,bồi dưỡng cán bộ công nhân viên,tổ chức phát động thi đua trong cơng ty

Phịng kế hoạch:lập kế hoạch sản xuất,kế hoạch vật tư,cung cấp vật tư kịp thời đảm bảo sản xuất được lien tục và tạo sự nhịp nhàng giữa các phân xưởng

Phòng kĩ thuật KCS : thực hiện công tác quản lý kỹ thuật sản xuất,giám sát kỹ thuật,kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào và quản lý chất lượng sản phẩm đầu ra của công ty

Phịng kế tốn tài vụ: quản lý công tác tài chắnh,bảo đảm tiền vốn một cách kịp thời phục vụ sản xuất kinh doanh,hạch toán kế toán chắnh xác kết quả kinh doanh của đơn vị

Phân xưởng liệu: có nhiệm vụ sản xuất bột phế liệu

Phân xưởng lị: có nhiệm vụ sản xuất klinke-nửa thành phẩm

Phân xưởng khai thác đá: có nhiệm vụ sản xuất đá hộc, đá dăm là nguyên liệu cho sản xuất xi măng

Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán Vật tư Kế toán thanh toán Kế tốn cơng nợ Phân xưởng thành phẩm: có nhiệm vụ sản xuất xi măng rời và xi măng bao Phân xưởng cơ điện : sửa chữa,kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị sản xuất tồn cơng ty Phân xưởng bê tơng: có nhiệm vụ sản xuất gạch bê tông, cột điện

Tổ chức bộ máy kế tốn

Cơng ty cổ phần xi măng Lạng Sơn là doanh nghiệp có quy mơ và phạm vi không lớn, để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu quản lý, Công ty áp dụng hình thức tổ chức kế tốn tập trung. Tồn bộ cơng việc kế tốn thực hiện tại phịng Kế tốn, ở dưới các phân xưởng có các thống kê theo dõi chấm công và làm lương, cuối tháng tập hợp gửi về phịng Kế tốn tài vụ để hạch tốn

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn

Lãnh đạo phịng Kế toán tài vụ là Kế tốn trưởng chịu trách nhiệm tồn bộ phần điều hành, quản lý hạch toán kế toán của đơn vị, tổ chức bộ máy kế toán sao cho gọn nhẹ, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, là người chỉ đạo trực tiếp tất cả mọi nhân viên kế toán thực hiện các phần hành kế toán.

- Kế toán tiêu thụ: Theo dõi chi tiết các khoản công nợ phải thu, phải trả, doanh thu bán hàng, tiền gửi ngân hàng, hàng tháng lên bảng tiêu thụ tắnh thuế GTGT phải nộp cho Nhà nước.

- Kế toán thanh toán: Theo dõi tài khoản tiền mặt, các khoản thanh tốn với cơng nhân viên, bảo hiểm xã hội, các khoản tạm ứng.

- Kế toán vật tư: Theo dõi chi tiết tình hình nhập - xuất - tồn kho vật tư, các khoản chi tiết với người bán, cuối tháng lên bảng tổng hợp nhập - xuất vật liệu. Tắnh thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.

- Kế toán tổng hợp: Theo dõi chi tiết các tài khoản nguồn vốn, các quỹ của doanh nghiệp, tập hợp chi phắ tắnh giá thành sản phẩm, lên các báo cáo tài chắnh và xác định kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp.

Bảng 2.1: Lực lượng lao động của cơng ty.

STT Trình độ Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Đại học và trên đại học 80 16.5

2 Cao đẳng, trung cấp 20 4.1

3 Lao động có tay nghề 34 7.1

4 Lao động phổ thơng 350 72.3

Tổng cộng 484 100

Một số thuận lợi và khó khăn của cơng ty

Bất cứ một cơng ty nào trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đều chịu tác động của các yếu tố thuộc môi trường vĩ mơ và vi mơ. Các yếu tố này có thể tác động trực tiếp hay gián tiếp tùy theo từng ngành từng lĩnh vực của hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự tác động này vừa có thể là cơ hội, thuận lợi nhưng cũng có thể là những thách thức khó khăn đối với cơng ty.

- Thuận lợi:

Trong những năm gần đây, bên cạnh những thuận lợi cơ bản do đổi mới đem lại, cịn có nhiều khó khăn thử thách do hậu quả của thiên tai và những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chắnh khu vực, đặc biệt việc cắt giảm mạnh vốn cho đầu tư XDCB,đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt nhất là thị trường Xây dựng.

Với truyền thống đoàn kết ,phát huy nội lực và được sự chỉ đạo sâu sát của

tông công ty xi măng Việt Nam ,cán bộ công nhân viên CTCP Xi Măng Lạng Sơn đã phấn đấu đạt được những thành tựu đáng ghi nhận :

- chỉ trong vịng 2 năm 2011 và 2012 , Cơng ty đã sản xuất và bán được một khối lượng xi măng lớn và các sản phẩm phục vụ cho nganh xây dựng trong tỉnh , tham gia đấu thầu , chọn thầu trên 30 cơng trình lớn nhỏ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau ở Lạng Sơn

- Công ty đã sản xuất được loại xi măng trắng có chất lượng tốt mà rất ắt các xắ nghiệp sản xuất xi măng trong nước làm được

- Trong thời điểm hiện nay trong khi vốn đâu tư xây dựng giảm . thị trường vật liệu xây dựng cạnh tranh gay gắt thì việc lo tương đối đầy đủ việc làm cho công nhân là việc làm rất đáng hoan nghênh

- Đời sống cán bộ công nhân viên của công ty ngày càng được cải thiện, thu nhập trong những năm qua khá là cao trong mặt bằng chung cả nước

- Khó khăn :

Mặc dù CTCP Xi Măng Lạng Sơn đã đạt được những thành tựu đags khả quan đáng ghi nhận trong những năm gần đây , song vẫn cịn khơng ắt những tồn tại và vướng mắc mà Công Ty cần phân tắch rõ nguyên nhân và tìm giải pháp khắc phục.Cụ thể là :

- Chưa mở rộng được các hoạt động kinh doanh khác vì vậy cơng tác tham gia đấu thầu, dự thầu trong lĩnh vực xây dựng có tỷ lệ trúng thầu khơng cao. - Thị trường sản xuất kinh doanh cịn bó hẹp trong phạm vi tỉnh , chưa có nhiều khách hàng ở các tỉnh xa.

- Công tác tổ chức lao động cịn chưa đi kịp với tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty

- Cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành sản xuất của cơng ty cịn chưa hợp lý. Vì thế khả năng phân tắch tổng hợp các thông tin về công ty và thị trường chưa cao, khiến cơng ty chưa có khả năng đưa ra các quyết định lớn có lợi ắch lâu dài, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong tương lai

Kết quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá hiệu quả tổ

chức sử dụng vốn nói chung và VLĐ nói riêng của mỗi doanh nghiệp.

 Tình hình biến động tài sản, nguồn vốn của cơng ty trong năm 2014. Bảng 2.2: Tình hình biến động và cơ cấu Tài sản, Nguồn vốn của công ty

Đơn vị tắnh: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2013 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ lệ % Tỷ trọng % A. TÀI SẢN 501.412 100.00 544.572 100.00 (43.160) 100 0.00 1. Tài sản ngắn hạn 51.379 10.24 54.843 10.07 (3.464) 8.02 0.17 2. Tài sản dài hạn 450.033 89.76 489.729 89.93 (39.696) 91.98 (0.17) B. NGUỒN VỐN 501.412 100.00 544.572 100.00 (43.160) 100 0.00 1. Nợ phải trả 640.781 127.79 568.426 104.38 72.355 (167.45) 23.415 2. Vốn chủ sở hữu (139.369) (27.79) (23.854) (4.38) (115515) 267.45 (23.415)

 Tình hình biến động Doanh thu, Chi phắ, Lợi nhuận của công ty năm 2014 so với năm 2013.

Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của công ty năm 2013-2014. Đơn vị tắnh : triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2013 Chênh lệch Tỷ lệ %

1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 189.062 150.747 38.315 25.42

2.Các khoản giảm trừ doanh thu 85 0 85 0

3.Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp

dịch vụ 188.977 150.747 38.530 25.36

4.Giá vốn hàng bán 224.366 161.581 62.785 38.86

5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

dịch vụ -35.389 -10.834 -24.555 226.85

6.Doanh thu hoạt động tài chắnh 12 125 -113 -89.97

7.Chi phắ tài chắnh 61.717 53.427 8.290 15.52

Trong đó: Chi phắ lãi vay 61.717 50.228 11.489 22.87

8.Chi phắ bán hàng 11.060 7.153 3.907 54.62

9.Chi phắ quản lý doanh nghiệp 6.003 5.808 195 3.35

10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (114.157) (77.097) (37.060) 48.07

11.Thu nhập khác 469 1.710 (1.241) (72.56)

12. Chi phắ khác 1.826 3.568 (1.742) (48.81)

13.Lợi nhuận khác (1.357) (1.858) 501 (26.93)

14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (115.514) (78955) (36.559) 46.30

15.Chi phắ thuế thu nhập doanh nghiệp hiện

hành 0 0 0 0

17.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

nghiệp (115.514) (78.955) (36.559) 46.30

Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu tài chắnh chủ yếu năm của công ty năm 2013-2014.

Chỉ tiêu Đơn vịtắnh 31/12/2014 1/1/2014 1/1/2013

1. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán

+ Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn lần 0,25 0,34 0,39

+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh lần 0,14 0,19 0,28

+ Hệ số khả năng thanh toán tức thời lần 0,0031 0,012 0,045

+ Hệ số khả năng thanh toán lãi vay lần Năm 2014 Năm 2013

(0,87) (0,53)

31/12/2014 1/1/2014 1/1/2013

2. Chỉ tiêu về cơ cấu tài sản

+ Tỷ trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn % 10,24 10,07 9,61

+ Tỷ trọng đầu tư vào tài sản dài hạn % 89,76 89,93 90,39

3. Chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn

+ Hệ số Nợ lần 1,27 1,04 0,89

+ Hệ số Vốn chủ sở hữu lần (0,27) (0,04) 0,11

Chỉ tiêu Đơn vị

tắnh Năm 2014 Năm 2013

4. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động

+ Vòng quay hàng tồn kho Vịng 9,88 8,81

+ Kỳ thu hồi nợ bình qn Ngày 45,31 53,59

+ Số vòng luân chuyển Vốn lưu động Vòng (1,5) 1,66

+ Số vòng luân chuyển Vốn kinh doanh Vòng 0,36 0,28

5. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời

+ Tỷ lệ lãi ròng % (61,12) (52,37)

+ Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP) % (10,28) (5,39)

6. Chỉ tiêu về hiệu quả quản lý

+ Tỷ suất sinh lời ròng của tài sản (ROA) % (22,08) (14,81)

+ Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) % 141,54 (505,37)

Biểu đồ khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư, mua sắm tài sản lưu động của doanh nghiệp (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)